Liên tiếp hai vụ việc di sản bị xâm hại gần đây đang gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ di tích, đặc biệt là các bảo vật quốc gia.
Pháp được biết tới như một quốc gia của nghệ thuật, kiến trúc và văn hóa, với một kho tàng di sản quý giá khổng lồ. Công tác bảo vệ được xây dựng từ khung pháp lý chặt chẽ, cơ cấu tổ chức chuyên biệt, sự phối hợp đồng bộ, cho tới ứng dụng các phương pháp quản lý rủi ro và công nghệ để phòng ngừa mọi rủi ro từ sớm và từ xa.
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giải thích việc công cụ hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ di tích đã hết hạn và bị thu hồi, chưa được mua sắm trước khi xảy ra sự cố ở điện Thái Hòa.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các Bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn đối với bảo vật quốc gia.
Ngày 30/5, UBND TP Huế ban hành Quyết định số 1566/QĐ - UBND thành lập Hội đồng đánh giá tình trạng và đề xuất phương án bảo quản, phục chế bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn.
Sau liên tiếp các vụ việc di tích, bảo vật quốc gia bị xâm phạm vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra văn bản yêu cầu tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi các bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, đánh giá và tăng cường công tác bảo vệ tuyệt đối an toàn các bảo vật quốc gia, hiện vật, cổ vật có giá trị.
Hơn 900 cổ vật có niên đại từ 1.500 đến 3.400 năm đã được khai quật từ 6 kho báu bí ẩn nằm sâu trong lòng một ngọn đồi độc đáo ở Hungary, hé lộ những bí mật chưa từng biết về nền văn minh cổ đại vùng Trung Âu.
Trước thực trạng bảo vật quốc gia đứng trước nhiều nguy cơ rủi ro, Bộ VH-TT&DL yêu cầu đẩy mạnh công tác kiểm tra, nâng cao hiệu quả bảo quản.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính, Bộ đề nghị các Bộ, ngành, địa phương… tổng rà soát, đánh giá công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn các bảo vật quốc gia trên toàn quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu rà soát toàn diện, tổ chức xây dựng, hoàn thiện và kịp thời triển khai phương án bảo vệ với từng bảo vật quốc gia.
Bộ VHTTDL vừa có văn bản yêu cầu các Bộ ngành, địa phương, các tổ chức chính trị- xã hội rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn đối với bảo vật quốc gia đang trực tiếp quản lý.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị cơ quan, đơn vị tại Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, đánh giá thực trạng công tác trưng bày, bảo quản, bảo vệ và các biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn đối với bảo vật quốc gia đang trực tiếp quản lý.
Chiều nay, 29/5, Bộ VHTTDL vừa có văn bản số 2373/BVHTTDL-DSVH gửi các Bộ, ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, đánh giá và tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật quốc gia.
Bộ VH-TT&DL yêu cầu rà soát, đánh giá và tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật quốc gia.
Lo mất cổ vật, nhiều ban quản lý di tích đã phải xây nhà kho, gia cố cửa chắc chắn để cất giữ. Cái được của việc cất giữ trong tường cao, cửa kín là có thể tạo ra sự an toàn cho cổ vật, nhưng cái mất là cổ vật bị cách ly với công chúng, không thể phát huy tác dụng.
Đã gần một tuần qua nhưng vụ xâm hại ngai vàng triều Nguyễn tại thành phố Huế vẫn thu hút sự quan tâm của dư luận.
Trong không gian trầm mặc của Hoàng thành Huế, ngai vàng triều Nguyễn là điểm nhấn linh thiêng, gợi nhớ đến bao biến cố thăng trầm của một triều đại.
Sở hữu số lượng di tích và cổ vật khá lớn và trải qua bao biến thiên, thăng trầm của lịch sử nhưng các thế hệ cán bộ và Nhân dân TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã làm tốt công tác trùng tu tôn tạo, lưu giữ lại những giá trị di sản.
Với niềm đam mê được truyền từ cha - một người lính mê đồ cổ, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Di vật, cổ vật Biên Hòa Chu Văn Nam đã dành trọn một thập kỷ để sưu tầm, gìn giữ và lan tỏa vẻ đẹp của gốm cổ Việt Nam.
UBND TP Huế đề xuất Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch 2 phương án thành lập hội đồng đánh giá tình trạng, tìm phương án tu sửa 'Ngai vua triều Nguyễn'
Ngày 13/5/2025, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Thông tư 04/2025/TT-BVHTTDL quy định về kiểm kê di sản văn hóa, công bố Danh mục kiểm kê di sản văn hóa; đưa thêm, di dời, thay đổi hiện vật trong di tích; phân loại di vật, cổ vật; kho bảo quản di sản tư liệu; di sản văn hóa hạn chế sử dụng, khai thác và hướng dẫn việc khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về di sản văn hóa.
Dự kiến trong tuần này sẽ thành lập một Hội đồng Quốc gia họp bàn phương án tu sửa Ngai vàng triều Nguyễn - hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia, sau sự cố bị xâm hại bởi một du khách có biểu hiện loạn thần vào ngày 24/5.
UBND TP Huế vừa kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) thành lập Hội đồng chuyên môn để đánh giá, xây dựng phương án bảo quản, phục hồi ngai vua triều Nguyễn – bảo vật quốc gia bị xâm hại tại Điện Thái Hòa, Đại nội Huế.
Một chiếc vạc khổng lồ bất ngờ được phát hiện khi đào móng xây nhà ở Java. Sự kiện mở ra cơ hội áp dụng loạt công nghệ số trong khai quật cổ vật.
Thành phố Huế vừa có văn bản gửi Bộ VHTTDL xin ý kiến về việc thành lập Hội đồng cấp quốc gia đánh giá và xây dựng phương án phục hồi bảo vật quốc gia Ngai vua triều Nguyễn vừa bị xâm hại.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị về sự việc bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn tại Huế vừa bị phá hoại và vụ đào trộm cổ vật tại lăng vua Lê Túc Tông (Thanh Hóa) mới đây, GS.TS Đỗ Thanh Bình – nguyên Trưởng khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng đã đến lúc cần rà soát, xây dựng phương án bảo đảm chặt chẽ an ninh, an toàn trong khu vực các di tích.
Sau khi sự việc ngai vua triều Nguyễn - bảo vật quốc gia đặt tại điện Thái Hòa bị xâm hại, lãnh đạo UBND thành phố Huế đã tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ di tích và các hiện vật, bảo vật quốc gia tại Quần thể di tích Cố đô Huế, đặc biệt là khu vực xảy ra sự cố.
Dư luận cả nước mấy hôm nay hết sức sửng sốt, ngạc nhiên và căm phẫn với hành vi của một kẻ được cho là ngáo chất kích thích đã leo lên ngai vàng trong điện Thái Hòa ngồi, la hét rồi bẻ gãy tay ngai.
Ba ngôi mộ cổ hơn 3.000 năm tuổi vừa được khai quật tại Luxor, Ai Cập, hé lộ thêm những mảnh ghép về thế giới tâm linh và quyền lực của Ai Cập cổ đại.
Một chuyên gia nhiều năm gắn bó với cổ vật triều Nguyễn khẳng định chiếc ngai vua triều Nguyễn vừa bị làm hư hỏng là ngai gốc, không phải ngai giả.
Vụ việc Bảo vật quốc gia - ngai vua triều Nguyễn - bị một đối tượng loạn thần đập phá tại điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) gây chấn động và phẫn nộ dư luận. Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, đã có những trao đổi về công tác bảo vệ di sản, hoạt động trưng bày và tiến trình phục hồi bảo vật vừa bị phá hoại.
Hai sự việc liên tiếp vừa xảy ra là vụ bảo vật quốc gia ngai vua triều Nguyễn tại Huế bị phá hoại và vụ đào trộm cổ vật tại lăng vua Lê Túc Tông (Thanh Hóa) đã khiến cho giới chuyên gia cũng như dư luận lo lắng về công tác bảo vệ, bảo tồn các di tích, bảo vật hiện nay.
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật…
Liên quan đến vụ việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị đối tượng có dấu hiệu loạn thần phá hoại (Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã phản ánh - P.V), Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính xử lý vụ việc này.
Vụ phá hoại nghiêm trọng xảy ra đối với bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' trưng bày tại điện Thái Hòa thuộc Di tích cố đô Huế vào ngày 24-5, khiến dư luận bức xúc. Di sản mất đi không chỉ là thiệt hại vật chất, mà còn là giá trị lịch sử, nền tảng văn hóa, nghệ thuật nước nhà… Và câu hỏi lớn nhất hiện nay là: công tác bảo tồn di sản đang làm gì?
Liên quan việc bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại, Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Huế xử lý trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan
Ngày 26/5, Bộ VH,TT&DL cho biết, UBND thành phố Huế đã có báo cáo gửi Thủ tướng và cơ quan này về vụ việc 'Ngai vua triều Nguyễn' bị xâm hại.
Vụ việc một đối tượng ngồi lên Ngai vàng triều Nguyễn tại điện Thái Hòa, Đại Nội Huế và đập phá bảo vật quốc gia là sự cố hy hữu và nghiêm trọng. Dư luận đặt ra dấu hỏi lớn về công tác bảo vệ di tích, đặc biệt là các bảo vật quốc gia. Lãnh đạo thành phố Huế đã trực tiếp khảo sát, chỉ đạo các giải pháp cấp bách và lâu dài nhằm siết chặt an
Thời gian tới, Huế xây dựng phương án bảo đảm chặt chẽ, an ninh an toàn trong khu di sản nói chung và đối với hiện vật, cổ vật, đặc biệt là bảo vật quốc gia, trong đó, tăng cường các trang thiết bị an ninh, công cụ hỗ trợ nhằm ngăn chặn từ sớm các vụ việc tương tự.