Phó Thủ tướng Mai Văn Chính chỉ đạo rà soát tổng thể, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ an ninh, an toàn Di tích Cố đô Huế và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc Di tích Cố đô Huế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa Ngai vua triều Nguyễn về lưu giữ, bảo quản tại kho cổ vật; đồng thời phục chế để trưng bày tại điện Thái Hòa phục vụ du khách. Việc Ngai vua triều Nguyễn bị xâm hại được đánh giá là sự cố hi hữu...
Những năm qua, nhiều lăng mộ của vua chúa, hoàng thân quốc thích đã trở thành mục tiêu xâm hại để săn tìm cổ vật của các đối tượng trộm cắp, làm tổn hại nghiêm trọng di sản văn hóa, gây phẫn nộ trong dư luận.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 4623/VPCP-KGVX (ngày 25/5/2025) truyền đạt chỉ đạo của Phó Thủ tướng Mai Văn Chính liên quan đến thông tin phản ánh về bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn'.
HNN.VN - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 4623/VPCP-KGVX ngày 25/5/2025 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Mai Văn Chính liên quan vụ việc 'Ngai vua triều Nguyễn' - Bảo vật quốc gia đang trưng bày tại điện Thái Hòa - Đại Nội Huế, bị phá hoại.
Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính vừa có ý kiến chỉ đạo khẩn sau vụ người đàn ông phá hoại bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn' ở Điện Thái Hòa.
Nack Charlie tiết lộ ngôi nhà của anh tại khu Chokchai 4, Bangkok, vừa bị kẻ trộm đột nhập, lấy cắp hàng nghìn món đồ. Trong đó, có nhiều cổ vật giá trị cao.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính yêu cầu UBND TP Huế tổ chức kiểm điểm và xử lý trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan vụ phá hoại ngai vua triều Nguyễn.
Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Cử hành trọng thể Lễ truy điệu và Lễ an táng nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương; Phát động chiến dịch cao điểm phòng, chống dịch bệnh; Đưa ngai vàng ở Điện Thái Hòa tạm thời vào bảo quản ở kho cổ vật; Nga, Ukraine không kích thủ đô của nhau khi đang trao đổi tù binh
Ngày 25/5, Bộ VH,TT&DL cho biết, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa báo cáo vụ Ngai vua triều Nguyễn bị bẻ gãy xảy ra tại điện Thái Hòa.
Đây là ngai vàng duy nhất còn tồn tại tại Việt Nam với tính nguyên bản cao, chưa từng rời khỏi điện Thái Hòa suốt hơn 200 năm qua.
Ngày 24/5 tại điện Thái Hòa, đối tượng Hồ Văn Phương Tâm có biểu hiện không bình thường, lẻn vào khu vực trưng bày bảo vật quốc gia - ngai vua triều Nguyễn, la hét và sau đó làm gãy phần tựa phía trước tay bên trái. Liên quan đến vụ việc này, Cục Di sản Văn hóa có công văn chỉ đạo gửi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Sau khi một người xâm nhập và làm hư hỏng ngai vua triều Nguyễn, Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH-TT&DL) đã có công văn khẩn yêu cầu báo cáo, kiểm tra và khẩn trương triển khai các biện pháp bảo vệ di sản.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa Ngai vua triều Nguyễn về lưu giữ, bảo quản tại kho cổ vật đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa.
Dựa trên những cổ vật đặc trưng được tìm thấy, các nhà khoa học xác nhận công trình ở Tây An là lăng mộ thật sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán - Hán Văn Đế.
Ngày 24/5, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế đề nghị Tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị của bảo vật quốc gia sau khi Ngai vàng Điện Thái Hòa (thành phố Huế) bị xâm hại.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa ngai vua triều Nguyễn vào bảo quản tại kho cổ vật, đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa phục vụ du khách.
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, đơn vị đã chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa ngai vua triều Nguyễn về lưu giữ, bảo quản tại kho cổ vật đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa phục vụ du khách.
Cục Di sản Văn hóa yêu cầu Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khẩn trương kiểm tra, đánh giá hiện trạng bảo vật và toàn bộ di tích liên quan, đảm bảo an ninh, an toàn và báo cáo trước ngày 26/5/2025.
Người đàn ông có biểu hiện loạn thần đã xâm nhập khu vực trưng bày tại Điện Thái Hòa (Đại nội Huế) và gây hư hỏng Ngai vua triều Nguyễn, một cổ vật có giá trị đặc biệt trong hệ thống bảo vật quốc gia.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa ngai vua triều Nguyễn vào bảo quản tại kho cổ vật; đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa phục vụ du khách.
Văn phòng UBND thành phố Huế thông tin về sự việc bị đối tượng phá hoại ngai vàng triều Nguyễn đặt tại điện Thái Hòa, Đại nội Huế.
Một người đàn ông 42 tuổi với biểu hiện bất thường đã ngồi lên ngai vàng triều Nguyễn trong điện Thái Hòa (Đại nội Huế) rồi la hét, làm gãy một phần bảo vật này.
Thời điểm lẻn vào phá hoại ngai vàng vua triều Nguyễn đặt trên Điện Thái Hòa, gã đàn ông có biểu hiện loạn thần, kích động có thể phá hoại thêm các cổ vật khác.
Ngày 25/5, Văn phòng UBND thành phố Huế đã cung cấp thông tin liên quan đến sự việc người đàn ông ngồi lên ngai vàng ở Đại nội Huế.
Trước vụ việc ngày 24/5, một du khách đã tự ý xâm phạm khu vực cấm tiếp cận là ngai vàng ở Điện Thái Hòa, một bảo vật quốc gia, ngồi lên trên ngai và có tác động vật lý làm hư hỏng một số chi tiết của bảo vật quốc gia này, UBND thành phố Huế ngày 25/5 thông tin, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa ngai vua triều Nguyễn về lưu giữ, bảo quản tại kho cổ vật; đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa phục vụ du khách.
Ngày 24/5, người đàn ông lẻn vào khu vực trưng bày bảo vật rồi làm hư hỏng một phần ngai vua triều Nguyễn.
Ngày 22/5, Bộ Du lịch và Cổ vật (MTA) Ai Cập cho biết, nhóm khảo cổ hợp tác giữa Ai Cập và Canada xác định được danh tính chủ nhân của lăng mộ có niên đại 3.000 năm tại thành phố Luxor.
Ngày 22/5, Bộ Du lịch và Cổ vật (MTA) Ai Cập cho biết nhóm khảo cổ hợp tác giữa Ai Cập và Canada đã xác định được danh tính chủ nhân của lăng mộ có niên đại 3.000 năm tại thành phố Luxor.
Được tìm thấy tại Italy, chiếc cốc đất nung có hình chó săn Laconian có niên đại khoảng 2.300 tuổi. Cổ vật quý hiếm này có thể từng được dùng để rót rượu, máu.
Chỉ khi di sản trở thành một phần thiết thân của đời sống hiện đại, thì những hành vi xúc phạm như ở Lam Kinh mới thực sự không còn đất sống.
Hộ Bảo Tầm Tung lấy đề tài chống trộm mộ, bảo vệ di sản văn hóa với sự góp mặt của dàn diễn viên thực lực như Tân Bách Thanh, Phó Đại Long và Bạch Vũ Phàm.
Những năm gần đây, nạn đào trộm mộ cổ đang trở thành vấn nạn nhức nhối tại nhiều địa phương, gây tổn thất nặng nề về mặt di sản và đe dọa nghiêm trọng đến tiến trình nghiên cứu, bảo tồn lịch sử dân tộc.
Một kho báu có niên đại hơn 1.300 năm vừa được phát hiện dưới nền chùa Wat Dhammachak Semaram ở đông bắc Thái Lan.
Sáng 20/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiếp nhận hai chiếc áo quý từng thuộc sở hữu của Hoàng Thái hậu Từ Cung. 2 chiếc áo này do bà Công Tôn Nữ Kim Chi, một hậu duệ triều Nguyễn hiện sống tại Mỹ trao tặng.
Đá Rosetta không chỉ là một hiện vật khảo cổ thú vị mà còn là chiếc chìa khóa giúp nhân loại giải mã nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Ngày 18-5, truyền thông Trung Quốc đưa tin, các cuốn sách lụa Zidanku (Sở bác thư) ước tính hơn 2.300 năm tuổi đã được 'hồi hương' sau khi bị lấy đi một cách bất hợp pháp từ Trung Quốc vào năm 1946.
Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố, bắt tạm giam hai người quốc tịch Trung Quốc do có hành vi xâm phạm khu lăng mộ vua Lê Túc Tông.
Những vụ đào trộm mộ cổ không phải là hành vi manh động nhất thời. Những cuộc đào đêm, những chuyến hàng bí mật, những thương lượng trong im lặng, 'chợ đen' cổ vật vận hành như một thế giới ngầm dai dẳng.
Ngày 16/5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Shen JiangYang và Deng ZhiJi (ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) để điều tra về tội 'Xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt'.
Hai công dân Trung Quốc vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa khởi tố, bắt tạm giam sau khi thực hiện hành vi đào trộm tại khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, một trong những di tích lịch sử quan trọng của triều Hậu Lê.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố, bắt tạm giam hai người Trung Quốc là Shen JiangYang và Deng ZhiJi để điều tra về tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt.
Nghệ thuật Phật giáo thời Lý (thế kỷ 11-13) được đánh giá là đỉnh cao của mỹ thuật Đại Việt, kết hợp độc đáo giữa tinh thần Thiền tông và văn hóa bản địa, nghệ thuật cung đình và dân gian.