Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 5/11.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 5/11 của các công ty chứng khoán.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 2/11 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong khi cổ phiếu vốn hóa và các nhóm cổ phiếu trụ cột giao dịch phân hóa khiến VN-Index khó bật cao, dòng tiền chuyển hướng sang cổ phiếu vừa và nhỏ đã giúp một số mã tỏa sáng.
Kết thúc 9 tháng đầu năm nay, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) đã hoàn thành 112% mục tiêu lợi nhuận cả năm bất chấp các khó khăn của thị trường xây dựng trong nửa đầu năm.
Sau 3 quý kinh doanh năm 2024, Nhựa Tiền Phong đã vượt 12,4% kế hoạch lợi nhuận năm đặt ra...
Thị trường chứng khoán lại có thêm một phiên giằng co, VN-Index đã lấy lại được mốc 1.270 điểm. Một cổ phiếu nhựa bất ngờ giao dịch đột biến.
Cùng xu hướng khởi của thị trường chung và dòng tiền nhà đầu tư trong nước tham gia sôi động, khối ngoại cũng có tuần giao dịch tích cực và mua ròng hơn 1.200 tỷ đồng với tâm điểm gom cổ phiếu SSI.
Dự kiến tổng sản lượng tiêu thụ cả năm nay của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) sẽ giảm 18% so với năm 2023, chủ yếu do để mất thị phần.
Cùng thanh khoản thị trường cải thiện, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch sôi động, đặc biệt tập trung vào các cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán, đồng thời tiếp tục mua ròng hơn 300 tỷ đồng trong phiên 18/9.
Ngày 17/9, áp lực bán gia tăng khiến VN-Index giằng co quanh ngưỡng 1.240 điểm. Thanh khoản giảm đáng kể, chỉ đạt 4.294 tỷ đồng, khối ngoại tiếp tục mua ròng.
Nhà đầu tư ngoại đã tham gia tích cực trong phiên thị trường khởi sắc ngày 17/9 khi mua ròng tới hơn 520 tỷ đồng, trong đó tâm điểm giải ngân là cổ phiếu FPT và VHM.
Đà khởi sắc bất ngờ ở nhiều mã bluechip với sự dẫn dắt của VHM, cùng lực cầu bắt đáy gia tăng ở các cổ phiếu bất động sản, xây dựng, công ty chứng khoán đã giúp VN-Index có phiên hồi phục gần 20 điểm.
Tính từ đầu tháng 8 đến nay, thị giá cổ phiếu NTP của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã tăng gần 26%, thiết lập mức cao kỷ lục trong lịch sử niêm yết và đưa giá trị vốn hóa công ty vượt mốc 10.000 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong phiên cuối tuần chứng kiến sự hoạt động tích cực của nhóm nhà đầu tư nước ngoài. Tổng lượng mua ròng của khối ngoại gần 800 tỷ đồng.
Bên cạnh diễn biến khởi sắc của thị trường chung, nhà đầu tư ngoại cũng có phiên tích cực khi mua ròng mạnh nhất trên sàn HOSE từ đầu năm với giá trị hơn 740 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trải qua tuần giao dịch từ ngày 22 đến 26-7-2024 tương đối ảm đạm khi VN-Index tiếp tục quán tính giảm mạnh trong đầu tuần để kiểm định lại vùng 1.220 điểm trước khi lực cầu trở lại giúp chỉ số phục hồi trong phiên cuối tuần.
Chỉ số VN-Index có tuần giảm điểm mạnh với thanh khoản thấp. Đặc biệt là tâm lý nhà đầu tư đang rất yếu khiến áp lực bán luôn sẵn sàng tung vào thị trường và tâm điểm xả hàng tuần này là những cái tên vừa và nhỏ, có câu chuyện riêng hoặc có tính đầu cơ cao như QCG, RDP, LDG, SMC, DAG, YEG, KPF.
Phiên 26/7, cổ phiếu NTP của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiếp tục tăng lên mức 61.500 đồng/cp, đánh dấu phiên tăng giá thứ 3 liên tiếp.
Sau nhiều phiên giảm liên tiếp, cổ phiếu QCG về 6.800 đồng/cp, khiến giá trị vốn hóa bốc hơi 811,6 tỷ đồng so với trước khi bà Nguyễn Thị Như Loan bị bắt.
Thị trường đang trong khoảng thời gian đầy khó khăn và đầy thử thách khi thiếu vắng thông tin hỗ trợ, sự không chắc dâng cao khiến dòng tiền rất yếu và những nỗ lực trong những nhịp giảm luôn khá hạn chế.
Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong ( mã cổ phiếu NTP) cho biết: hết quý II/2024, Công ty đã đạt hoàn thành 75% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Nhựa Tiền Phong ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận tăng mạnh trong quý 2/2024. Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế đạt 75% kế hoạch đề ra cho cả năm, đồng thời nợ vay ngân hàng cũng được giảm đáng kể.
Kết thúc quý 2 vừa qua, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong, mã cổ phiếu NTP) ghi nhận lãi ròng tăng 87,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bên cạnh một số mã lớn như FPT, MWG, HPG vẫn trong danh mục bị bán ròng mạnh, tâm điểm xả bán của khối ngoại trong phiên hồi phục nhẹ ngày 25/6 đã chuyển qua chứng chỉ quỹ FUEVFVND khi có giá trị bán ròng lên tới gần 600 tỷ đồng.
Sau khi hoàn tất việc chia cổ tức đợt tới, vốn điều lệ của của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) sẽ tăng thêm 10%, vượt mức 1.400 tỷ đồng.
Nhựa Tiền Phong dự tính dùng lãi sau thuế để phát hành hơn 12,9 triệu cổ phiếu trả cổ tức năm 2023, qua đó tăng vốn điều lệ lên 1.425 tỷ đồng.
Dự kiến với gần 13 triệu cổ phiếu mới sẽ được phát hành, Nhựa Tiền Phong sẽ nâng vốn điều lệ lên mức 1.425 tỷ đồng.
Dự kiến gần 13 triệu cổ phiếu mới sẽ được phát hành, nâng vốn điều lệ của Nhựa Tiền Phong lên mức 1.425 tỷ đồng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 31/5 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Ông Đào Anh Thắng, Ủy viên HĐQT CTCP Nhựa thiếu niên Tiền Phong (NTP – sàn HNX) đăng ký bán 150.000 cổ phiếu NTP nhằm giảm số lượng cổ phiếu nắm giữ.
Nhiều cổ phiếu nằm trong 'rổ' thoái vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã ghi nhận mức tăng ấn tượng trong những phiên vừa qua và vẫn chưa ngừng 'hot'.
Thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, sau thời gian dài vắng bóng các thương vụ đình đám, lại được 'hâm nóng' trong tuần qua trước thông tin SCIC lên kế hoạch bán vốn tại 31 công ty, hay cổ đông nhà nước sẽ thoái 30% vốn tại 'trùm' khu công nghiệp Becamex IDC…
Hoạt động xây dựng vẫn yếu khiến nhu cầu về nhựa giảm, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh quý I/2024 của nhiều doanh nghiệp ngành nhựa, nhưng kỳ vọng sẽ dần khả quan hơn, nhất là trong nửa cuối năm nay.
Thị trường đã lấy lại cân bằng và hồi phục nhẹ trong phiên đầu tuần ngày 27/5 với dòng tiền tiếp tục luân chuyển qua nhóm cổ phiếu điện giúp nhiều mã trong ngành nổi sóng, đặc biệt là cổ phiếu POW.
Thị trường có tuần giảm điểm trở lại với thanh khoản gia tăng mạnh. Giao dịch phân hóa cao ở nhiều nhóm ngành, nhưng các mã bảo hiểm lại có sự đồng thuận và nhận được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán đang thu hút dòng tiền lớn quay trở lại và duy trì mức tăng giá trong trung-dài hạn, tạo môi trường thuận lợi để các thương vụ thoái vốn nhà nước diễn ra suôn sẻ hơn. Theo đó, các cổ phiếu ăn theo 'game' thoái vốn đang ngày càng nóng.
Nhóm bảo hiểm hôm nay có một pha tăng giá kịch tính, nhiều cổ phiếu chạm trần đã tiếp sức cho VN-Index có một pha bứt phá ngoạn mục trong phiên hôm nay.
Tuy nhiên kết phiên giao dịch hôm nay lại là một màu xanh ở tất cả các sàn giao dịch. VN-Index tăng 14,59 điểm, tương ứng 1.281,5 điểm. HNX-Index tăng 1,68 điểm, tương ứng 246,83 điểm. UPCoM tăng 0,35 điểm, ở mức 95,05 điểm.
Nhà đầu tư nước ngoài cũng gia tăng sức ép lên thị trường trong phiên 22/5 khi bán ròng tới hơn 1.760 tỷ đồng. Đáng chú ý, ngoài đột biến ABB, khối này giao dịch mua bán mạnh cổ phiếu bất động sản.
Ngược dòng thị trường chung phiên 22/5, cổ phiếu NTP của Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tăng trần lên mức 53.900 đồng/cp với thanh khoản tăng vọt gần 29 triệu cổ phiếu.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) hiện lên kế hoạch thoái toàn bộ vốn tại Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) và Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP).
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước mới đây đã đưa Nhựa Tiền Phong vào danh sách dự kiến triển khai bán vốn trong năm 2024...
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, ban lãnh đạo Nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) cho biết công ty kiên định với chiến lược kinh doanh hiện nay, duy trì giá bán thấp hơn tới 17% so với đối thủ để đồng hành cùng các khách hàng.
Trong quý 1/2024, doanh thu của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong, mã cổ phiếu NTP) đã giảm tới 27% trong bối cảnh hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng trên thị trường vẫn diễn ra chậm.
Theo tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, Nhựa Tiền Phong dự kiến trình cổ đông kế hoạch bổ sung một số ngành nghề kinh doanh, trong đó có mảng giáo dục…
Hôm nay 23/4, có 3 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: NTP, VJC và ELC. Việc các doanh nghiệp này giao dịch cổ phiếu số lượng lớn có thể tạo ra những biến động phiên giao dịch.
Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) vừa công bố kế hoạch mở Trường Phổ thông Liên cấp tại TP. Hải Phòng và dòng sản phẩm nhựa mới lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.