Quỹ ngoại Pando 1 vừa mua 37,51 triệu cổ phiếu APG, qua đó nâng tỉ lệ sở hữu lên 22,02% vốn công ty chứng khoán này.
Cơ cấu sở hữu của Công ty Cổ phần Chứng khoán APG (APG) vừa ghi nhận sự thay đổi lớn khi một cổ đông ngoại nâng tỷ lệ sở hữu lên 22,02%. Giao dịch này diễn ra trong cùng khoảng thời gian Chủ tịch HĐQT Nguyễn Hồ Hưng bán ra một lượng lớn cổ phiếu. Cùng lúc, công ty cũng có sự thay đổi nhân sự tại Ủy ban Kiểm toán.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 21/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Chủ tịch HĐQT Chứng khoán APG Nguyễn Hồ Hưng đã bán thỏa thuận 6 triệu cổ phiếu APG từ 20/5-17/6/2025, giảm tỷ lệ sở hữu từ 3,03% xuống còn 0,35%, tương đương gần 800.000 cổ phiếu.
Ông Nguyễn Hồ Hưng - Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán APG (APG) vừa báo cáo giao dịch bán ra 6 triệu cổ phiếu APG theo phương thức thỏa thuận trong thời gian từ 20/5 đến 17/6/2025.
Sau khi bán 6 triệu cổ phiếu APG, Chủ tịch HĐQT Nguyễn Hồ Hưng đã hạ tỉ lệ sở hữu xuống còn vỏn vẹn 0,35% vốn Chứng khoán APG.
Từ ngày 20/5 -17/6, Chủ tịch APG đã bán trọn 6 triệu cổ phiếu, tương ứng gần 90% lượng cổ phần đang nắm giữ, qua đó hạ sở hữu xuống còn 0,35% vốn.
Chủ tịch Chứng khoán APG, ông Nguyễn Hồ Hưng đã bán ra gần hết số cổ phiếu đang nắm giữ, thu về hơn 73 tỷ đồng và giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 0,35%...
Dòng vốn ETF toàn cầu tiếp tục phân hóa trong tuần qua, với xu hướng dịch chuyển sang các tài sản phòng thủ như trái phiếu và hàng hóa. Tại Việt Nam, dòng tiền có phần chững lại khi một số quỹ ngoại thực hiện cơ cấu danh mục, trong đó khối ngoại bán ròng mạnh cổ phiếu vốn hóa lớn như VHM.
Tuần đầu tháng 6 không mấy tích cực đối với khối ngoại khi họ quay lại xu hướng bán ròng với tổng giá trị lên đến gần 2.100 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu loại trừ giao dịch đột biến liên quan đến VHM trong ngày 6/6, giá trị bán ròng của khối ngoại chỉ còn khoảng 300 tỷ đồng.
Khối ngoại đã có tuần đầu tháng 6 không mấy khả quan khi quay ra bán ròng tới hown 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu không có yếu tố đột biến trong ngày 6/6 đến từ VHM, khì khối này chỉ bán ròng khoảng 300-400 tỷ đồng.
Nhóm chứng khoán giao dịch sôi động, phản ánh kỳ vọng vào thanh khoản thị trường tiếp tục cải thiện. Đây là tín hiệu cho thấy niềm tin của nhà đầu tư cá nhân đang dần trở lại sau giai đoạn điều chỉnh cuối tháng 5.
Hôm nay, 3.6, thị trường chứng khoán mở phiên đã có sắc xanh và duy trì giao dịch tích cực đến hết phiên chiều. Sự đồng thuận của nhóm cổ phiếu VN30 giúp VN-Index tăng lên 1.347,25 điểm.
Kết phiên giao dịch chiều nay (3-6), chỉ số VN-Index tăng 10,95 điểm, lên 1.347,25 điểm.
Nhà đầu tư ngoại đã có phiên giao dịch sôi động và với tâm điểm giải ngân mạnh mẽ cổ phiếu nhóm chứng khoán, khối này đã mua ròng tới hơn 940 tỷ đồng trong phiên khởi sắc ngày 3/6.
Sự đồng thuận lớn của nhóm bluechip và dòng tiền bất ngờ chảy mạnh đã giúp VN-Index có phiên tăng điểm tích cực lên trên 1.345 điểm.
Dòng tiền ngoại có chuyển biến tích cực trong phiên sáng nay (3/6), mua ròng hơn 400 tỷ đồng, với tâm điểm là các cổ phiếu chứng khoán như APG, VND, VCI, HCM, MBS. Trong đó, Chứng khoán APG dẫn đầu top mua ròng, hơn 339,3 tỷ đồng.
CTCP Chứng khoán APG (MCK: APG) vừa công bố loạt thay đổi nhân sự quan trọng tại Ủy ban Kiểm toán và vị trí người được ủy quyền công bố thông tin, có hiệu lực từ đầu tháng 6/2025. Cùng thời điểm, một cổ đông ngoại lớn có liên quan đến thành viên HĐQT APG đang đăng ký mua vào 40 triệu cổ phiếu, trong khi Chủ tịch HĐQT Nguyễn Hồ Hưng lại có kế hoạch bán ra lượng lớn cổ phiếu APG.
Công ty CP Chứng khoán APG (APG) vừa thông báo về việc ông Huỳnh Đức Hùng có đơn từ nhiệm chức vụ Thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) độc lập và Chủ tịch Ủy ban Kiểm toán. Ngay sau đó, APG đã lên kế hoạch lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản liên quan đến việc thay đổi nhân sự HĐQT.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thu hồi hai quyết định quan trọng từng cấp phép cho Công ty Cổ phần Chứng khoán APG. Động thái này diễn ra trong bối cảnh APG liên tục biến động về cơ cấu cổ đông, chịu án phạt vi phạm hành chính và đối mặt với nhiều thách thức kinh doanh...
Hôm nay 20/5, có 7 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã chứng khoán là tâm điểm chú ý trên thị trường như: MWG, QNS…
Trong khi Chủ tịch HĐQT công ty dần bán bớt cổ phiếu thì một quỹ đầu tư ngoại mới xuất hiện đang liên tục gia tăng tỷ lệ sở hữu tại Chứng khoán APG.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 17/5 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Cổ phiếu APG của CTCP Chứng khoán APG đang thu hút sự chú ý của thị trường khi quỹ đầu tư từ Singapore, PANDO 1 INVESTMENT PTE.LTD, đăng ký mua vào lượng lớn cổ phiếu, trong khi Chủ tịch HĐQT lại có động thái thoái bớt vốn.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 16/5 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Từ đầu năm đến nay, thị trường chứng khoán đã chứng kiến một loạt lãnh đạo doanh nghiệp, người thân và nhóm cổ đông lớn liên tục bán ra cổ phiếu, thoái bớt vốn.
Trước thềm ĐHĐCĐ thường niên 2025, Chứng khoán APG đã thực hiện điều chỉnh kế hoạch kinh doanh 2025 với doanh thu 300 tỷ đồng và lợi nhuận 120 tỷ đồng, lần lượt gấp 3 và 4 lần so với tờ trình cũ.
CTCP Chứng khoán APG (APG - sàn HOSE) điều chỉnh tờ trình kế hoạch kinh doanh năm 2025 tăng vọt bằng lần so với con số trong tờ trình cũ cho cả chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 16/4 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Quỹ ngoại PANDO 1 INVESTMENT PTE.LTD vừa trở thành cổ đông lớn của Chứng khoán APG sau khi mua vào 850.400 cp trong phiên ngày 14/4, qua đó nâng sở hữu lên 5,25%.
Quỹ đầu tư có trụ sở tại Singapore bất ngờ trở thành cổ đông lớn tại CTCP Chứng khoán APG (mã APG) khi nâng sở hữu lên 5,25% vốn.
Quỹ đầu tư PANDO 1 INVESTMENT PTE.LTD từ Singapore vừa chính thức trở thành cổ đông lớn của CTCP Chứng khoán APG (HOSE: APG) sau khi mua vào lượng lớn cổ phiếu.
Quỹ đầu tư PANDO 1 INVESTMENT PTE.LTD đã mua thành công thêm 850.400 cổ phiếu APG của Công ty cổ phần Chứng khoán APG (mã chứng khoán APG), qua đó nâng sở hữu lên 5,25% vốn điều lệ, chính thức trở thành cổ đông lớn tại CTCK này.
Cổ phiếu của Chứng khoán APG vừa bị HoSE đưa vào danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) do lợi nhuận sau thuế trên BCTC kiểm toán 2024 là số âm.
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HoSE) vừa công bố quyết định đưa cổ phiếu APG của Công ty Cổ phần Chứng khoán APG vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin), do doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận sau thuế âm trên báo cáo tài chính kiểm toán năm 2024.
Cổ phiếu APG của Công ty Cổ phần Chứng khoán APG (mã chứng khoán APG - HOSE) đang ghi nhận những giao dịch sôi động từ khối ngoại, với hoạt động mua ròng diễn ra liên tục trong bối cảnh mã này có mức tăng giá hơn 55% kể từ đầu năm và doanh nghiệp đang trong quá trình tái cấu trúc.
Động thái mua ròng khủng tại cổ phiếu APG của Công ty cổ phần Chứng khoán APG diễn ra đúng trong giai đoạn cổ phiếu này có diễn biến vượt trội so với thị trường, ghi nhận tăng hơn 55% từ đầu năm đến nay.
Mặc dù nhóm cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán chuyển qua trạng thái phân hóa, nhưng giao dịch khởi sắc hơn ở nhóm cổ phiếu bất động sản, đã tiếp tục giúp thị trường duy trì đà tăng khá tốt.
Dưới thời ông Nguyễn Hồ Hưng làm Chủ tịch, Chứng khoán APG đã có một số bước tiến nhất định, cho đến khi có sự xuất hiện của Louis Holdings thì công ty đã phải đối mặt với nhiều biến động.
Theo công bố thông tin, CTCP Chứng khoán APG đã không còn là cổ đông lớn của GKM khi vừa bán thành công hơn 308.900 đơn vị, đưa tỷ lệ sở hữu từ 5,44% về 4,45% vốn.
Một phiên giao dịch điển hình của thị trường trong nhiều tháng nay, khi thanh khoản thấp, các chỉ số cũng như nhiều nhóm ngành cổ phiếu không biến động đáng kể. Ảnh hưởng bởi tâm lý không chắc chắn về xu hướng, khi nhiều biến số rủi ro trên toàn cầu và tác động từ bên ngoài đến thị trường trong nước là chưa thể tính hết.
Kết phiên đầu tuần, VN-Index giảm hơn 8 điểm cùng với sắc đỏ lan rộng trên bảng điện, nhóm cổ phiếu chứng khoán gặp áp lực bán mạnh.