Hôm nay 7/7, có 5 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã chứng khoán là tâm điểm chú ý trên thị trường như: QNS, ACB, TDM…
Sau phiên mua ròng khủng hôm qua, nhà đầu tư ngoại vẫn là nhân tố hỗ trợ tích cực cho thị trường khi tiếp tục mua ròng 1.850 tỷ đồng, với tâm điểm giải ngân mạnh bộ đôi cổ phiếu FPT và ACB.
BSC ước tính các ETF bán ra toàn bộ cổ phiếu BVH và bán ra nhiều nhất 10,79 triệu cổ phiếu VIB, 7,9 triệu cổ phiếu ACB, 4,9 triệu cổ phiếu VRE, 1,7 triệu cổ phiếu OCB, HDB cũng bị bán ra 4,9 triệu cổ phiếu.
Dòng tiền luân chuyển nhanh qua các cổ phiếu và nhóm ngành khiến thị trường khó có sóng lớn. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Bất chấp các thách thức kinh tế toàn cầu, đại diện Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) nhấn mạnh tiếp tục kiên định với chiến lược phát triển các nhóm doanh nghiệp xuất nhập khẩu, FDI, và sản xuất.
Trong bối cảnh nhóm ngân hàng đã bước vào giai đoạn định giá lại sau báo cáo tài chính quý I, Ngân hàng TMCP Á Châu (mã: ACB) nổi lên như lựa chọn phòng thủ khi kết hợp được chất lượng tài sản bền vững với cơ hội tăng trưởng lợi nhuận trở lại trong quý II/2025. Báo cáo mới nhất của RongViet Securities (VDSC) khuyến nghị mua ACB với vùng mục tiêu 23.000 - 24.800 đồng, tương ứng mức sinh lời kỳ vọng 15,9 -17,5% so với giá đóng cửa 21.200 đồng ngày 17/6/2025. Yếu tố nào khiến họ tin vậy?
Tin đồn là điều song hành cùng thị trường chứng khoán. Nó không chỉ là liều thuốc thử, đôi khi còn là 'kiếp nạn' mà nhà đầu tư nào cũng phải trải qua.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 17/6.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 17/6 của các công ty chứng khoán.
Chỉ trong 2 ngày đầu tháng 6/2025, Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) đã chi tổng cộng 10.000 tỷ đồng để mua lại trước hạn toàn bộ 02 lô trái phiếu được phát hành trong năm 2024.
Trong khi dòng bank không được như kỳ vọng, nhiều cổ phiếu của các nhóm bất động sản, thủy sản, dầu khí lại giao dịch khởi sắc. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
ACB đã phát hành thêm tối đa gần 670 triệu cổ phần, tương ứng gần 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ, sau thay đổi trên, tổng vốn điều lệ của ngân hàng cũng nâng lên gần 51.367 tỷ đồng...
Sau khi phát hành gần 670 triệu cổ phiếu để chi trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - Mã: ACB) đã tăng lên gần 51.367 tỷ đồng.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: TCH, PC1, GVR, ACB.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 27/5.
Trước khi được chia tới hơn 150 tỷ đồng tiền cổ tức từ ACB, Chủ tịch 'soái ca' Trần Hùng Huy đang sở hữu khối tài sản nghìn tỷ đồng và là một trong những người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 27/5 của các công ty chứng khoán.
Chủ tịch ACB Trần Hùng Huy, sẽ nhận hơn 153 tỷ đồng tiền mặt và gần 23 triệu cổ phiếu mới sau khi ngân hàng ACB chốt danh sách cổ đông vào ngày 26/5 để trả cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt và cổ phiếu.
Chủ tịch Trần Hùng Huy cùng người thân và doanh nghiệp liên quan dự kiến nhận tổng cộng gần 400 tỷ đồng tiền mặt và hơn 58 triệu cổ phiếu mới từ đợt chia cổ tức 2024 của ACB.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 23/5.
ACB ghi nhận một quỹ đầu tư nước ngoài mới đến từ Malaysia đã mua vào hơn 45,6 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 1% vốn điều lệ của ngân hàng.
ACB vừa ghi nhận sự góp mặt của Employees Provident Fund (EPF) - Quỹ hưu trí quốc gia Malaysia - vào danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn với hơn 45,6 triệu cổ phiếu nắm giữ.
Ngân hàng ACB cập nhật danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ, tính đến ngày 21/5. Đáng chú ý, ACB vừa ghi nhận sự xuất hiện của quỹ hưu trí quốc gia Malaysia là Employees Provident Fund Board (EPF) với tỷ lệ sở hữu hơn 1% vốn điều lệ.
Danh sách cổ đông nắm giữ trên 1% vốn điều lệ ACB được cập nhật mới đây đã xuất hiện một gương mặt quỹ ngoại mới đến từ Malaysia, khi sở hữu hơn 45,6 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 1,021%
Employees Provident Fund Board hiện đang sở hữu hơn 45,6 triệu cổ phiếu ACB, tương ứng 1,021% vốn tại ngân hàng.
ACB vừa ghi nhận sự xuất hiện của quỹ hưu trí quốc gia Malaysia là Employees Provident Fund Board (EPF) với tỷ lệ sở hữu hơn 1% vốn điều lệ.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - HOSE) vừa cập nhật danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ, ghi nhận sự xuất hiện của quỹ Employees Provident Fund Board (EPF) từ Malaysia. Đồng thời, nhà băng này sắp chốt quyền nhận cổ tức năm 2024 bằng cả tiền mặt và cổ phiếu, tiến tới tăng vốn điều lệ lên mức đáng kể trong quý III/2025.
Ngân hàng TMCP Á Châu (mã ACB - sàn HOSE) cập nhật danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ, tính đến ngày 21/5.
Ngày 26/5 tới đây, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB – sàn HOSE) sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2024 bằng tiền và cổ phiếu.
Xét về kết quả kinh doanh, kết thúc quý 1/2025, Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) ghi nhận 4.600 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, hoàn thành 20% kế hoạch lãi cả năm.
Doanh nghiệp vận tải biển Âu Lạc công bố kế hoạch đầu tư 'khủng' với tham vọng đóng mới 12 tàu trị giá tới 11.400 tỷ đồng...
Ba ngân hàng NCB, VIB và ACB đã được NHNN chấp thuận kế hoạch tăng vốn điều lệ với nhiều hình thức khác nhau, từ phát hành riêng lẻ đến chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Với kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 15%, ngân hàng ACB sẽ nâng vốn điều lệ lên mức hơn 51.000 tỷ đồng trong quý 3/2025
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - Mã: ACB) vừa có thông báo về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chấp thuận việc tăng vốn điều lệ thêm tối đa gần 6.700 tỷ đồng dưới hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức theo phương án đã được đại hội cổ đông ngân hàng thông qua.
NHNN đã cho phép ACB tăng vốn điều lệ thêm tối đa gần 6.700 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức. Vốn điều lệ của ngân hàng này dự kiến sẽ lên mức 51.367 tỷ đồng.
Trong bối cảnh thị trường tài chính biến động liên tục, việc một gia tộc doanh nhân âm thầm gia tăng tỷ lệ sở hữu tại một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam đã và đang thu hút sự chú ý đặc biệt của giới đầu tư.
Các cổ phiếu được khuyến nghị đều có tuần biến động nhẹ với mức tăng giảm không quá 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Với sự thay đổi về cơ cấu danh mục của VN Diamond ước tính quỹ DCVFMVN Diamond có thể mua mạnh FPT, trong khi bán ra lượng lớn cổ phiếu ACB và HDB trong kỳ cơ cấu quý II/2025.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 22/4 của các công ty chứng khoán.
Thị trường chứng khoán hôm nay (16/4) đã nỗ lực phục hồi đầu phiên khi VN-Index tăng điểm lên vùng giá 1.230 điểm. Tuy nhiên, áp lực bán tiếp tục gia tăng mạnh vào cuối phiên chiều, nhất là tại nhóm cổ phiếu trụ khiến VN-Index lùi sâu về các ngưỡng hỗ trợ mới.
Bên cạnh thanh khoản thị trường sụt giảm, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng kém sôi động hơn và với áp lực bán mạnh cổ phiếu lớn FPT, khối này đã nhanh chóng trở lại bán ròng 380 tỷ đồng trong phiên 16/4.
Đóng cửa phiên giao dịch chiều nay (ngày 16-4), VN-Index giảm 17,49 điểm, xuống còn 1.210,3 điểm.