Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (14/4) mở đầu phiên giao dịch đầu tuần không còn quá hưng phấn sau thông tin tạm hoãn thuế quan dần lắng xuống song vẫn duy trì đà tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp.
Thị trường chứng khoán phiên 14-4 tiếp tục giao dịch sôi động giúp thanh khoản ở mức cao. Đáng chú ý, nhiều cổ phiếu đầu ngành tiếp tục 'thăng hoa' giúp VN-Index tăng lên 19 điểm và kết phiên ở mốc 1.241 điểm.
Hầu hết các cổ phiếu đều có tuần biến động mạnh trong bối cảnh chung của thị trường. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Phiên giao dịch ngày 11.4, niềm tin tiếp tục trở lại khiến nhà đầu tư hung phấn, lực cầu cao giúp VN-Index có hơn 54 điểm, chinh phục và vượt xa mốc 1.222 điểm.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 11/4 của các công ty chứng khoán.
Trong bối cảnh lực cung nội cạn kiệt khiến thị trường chứng kiến phiên giao dịch lịch sử bởi 'cánh đồng sim tím', thì khối ngoại đã nhanh chóng trở lại bán ròng 1.000 tỷ đồng sau phiên mua ròng hôm qua.
Phiên giao dịch ngày 10/4, sau nhiều phiên đỏ lửa, thị trường đồng loạt khởi sắc ngay từ khi mở cửa. Toàn bộ sàn HoSE có đến 380 mã tăng trần, bao gồm cả 30 mã bluechip trong nhóm VN30 đã giúp chỉ số chính tăng thẳng đứng. Chốt phiên, VN-Index tăng 74,04 điểm lên mức 1.168,34 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay (10/4) bật tăng mạnh mẽ ngay khi mở cửa với hàng trăm mã cổ phiếu 'thăng hoa' tăng hết biên độ. VN-Index kết phiên ở 1.168,24 điểm, tăng 74,04 điểm so với tham chiếu, tương đương 6,77%, mức tăng điểm mạnh nhất lịch sử.
Chia sẻ tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, ông Từ Tiến Phát - Tổng Giám đốc Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) cho biết Ngân hàng ước tính đã hoàn thành 20% kế hoạch lãi cả năm sau quý 1.
Hòa cùng với sắc xanh lơ của cổ phiếu trên thị trường, giá chứng chỉ quỹ cũng chịu chung sắc đỏ, trong đó, các quỹ từng tăng trưởng mạnh nhất hiện nằm trong nhóm giảm giá nhiều nhất.
Hôm nay 1/4, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có những mã là tâm điểm chú ý trên thị trường như: ACB, HDB…
Công ty chứng khoán đánh giá, dù ACB gặp phải một số thách thức như sự gia tăng chi phí hoạt động và nợ xấu tăng nhẹ, nhưng vẫn có tiềm năng lớn trong việc duy trì tăng trưởng ổn định và gia tăng giá trị cho cổ đông trong những năm tới.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa trình phương án chia cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 25%, trong đó 10% bằng tiền mặt và 15% bằng cổ phiếu. Đây là năm thứ ba liên tiếp ACB áp dụng chính sách cổ tức hỗn hợp này.
Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) đánh giá việc Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng cao và kiểm soát ổn định lạm phát trong năm nay cùng với triển vọng phục hồi của khu vực doanh nghiệp sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) trình kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận và chia cổ tức tỷ lệ 25% bằng cả tiền mặt và cổ phiếu.
Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng TMCP Á Châu (mã ACB - sàn HOSE) vừa thông qua phương án phát hành tối đa 200.000 trái phiếu riêng lẻ lần 1/2025.
Sau 7 tuần tăng liên tiếp, thị trường đã gặp áp lực bán gia tăng và có những phiên rung lắc, điều chỉnh giảm. Trong xu hướng chung này, các cổ phiếu được khuyến nghị tuần qua cũng giao dịch không mấy 'thuận lợi'.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 13/3 của các công ty chứng khoán.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - sàn HOSE) vừa công bố tài liệu đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, đại hội dự kiến diễn ra ngày 8/4 tại TP.HCM, ngày chốt quyền tham dự là ngày 3/3.
Có hiệu quả đầu tư vượt trội so với VN-Index, quỹ tỷ đô VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF) vẫn chịu cảnh dòng tiền rút ròng hơn 2.700 tỷ đồng trong năm vừa qua.
Các cổ phiếu giao dịch khởi sắc và sôi động hơn trong mùa công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Lợi nhuận năm 2024 của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu tăng cao so với cùng kỳ, tuy nhiên mức lợi nhuận chưa đạt mục tiêu đề ra và nợ xấu nhóm 5 nhóm có khả năng mất vốn tăng đến 73,1%.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 3/2 của các công ty chứng khoán.
Năm 2024, nhờ tối ưu các loại chi phí, giảm nợ và đầu tư cổ phiếu hiệu quả, Âu Lạc báo doanh thu cao kỷ lục 1.556 tỷ đồng và lãi 261 tỷ, vượt xa mục tiêu cả năm.
HPG được kỳ vọng hưởng lợi từ sự phục hồi của thị trường bất động sản, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và các chính sách bảo hộ cùng dự án trọng điểm Dung Quất 2, trong khi TCB với kỳ vọng tăng trưởng từ tín dụng bất động sản và thu nhập ngoài lãi tiếp tục phục hồi.
Âu Lạc báo cáo doanh thu gần 1.556 tỷ đồng, tăng gần 28% và lãi sau thuế gần 261 tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2023. Đây là doanh thu và lợi nhuận cao nhất lịch sử của doanh nghiệp.
Bà Ngô Thu Thúy là doanh nhân đứng đầu Công ty Cổ phần Âu Lạc, đồng thời là cổ đông lớn tại ngân hàng ACB với khối tài sản ước tính hàng nghìn tỷ đồng...
Liên quan đến tin đồn về lãnh đạo Ngân hàng ACB thời gian gần đây, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, qua theo dõi đã phát hiện những thông tin thất thiệt, thậm chí vu khống, khi có đơn thư phản ánh, Bộ Công an sẽ vào cuộc xử lý.
Ông Trần Hùng Huy - Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu, nhận thù lao 4,2 tỷ đồng trong 6 tháng, bình quân mỗi tháng ông được nhận 700 triệu đồng.
Đại diện Bộ Công an cho biết, đến nay cơ quan này vẫn chưa nhận được đơn thư của các bên liên quan đến tin đồn về Chủ tịch Ngân hàng ACB lan truyền trên mạng xã hội.
Liên quan đến việc mạng xã hội có thông tin thất thiệt về Chủ tịch Ngân hàng ACB, đại diện Bộ Công an cho biết, đến nay cơ quan này chưa nhận được đơn thư của các bên có liên quan.
Dù còn trẻ nhưng những người kế cận của các lãnh đạo ngân hàng, doanh nghiệp đang có trong tay khối tài sản khổng lồ cùng với vị trí đầy quyền lực…
Ông Trần Hùng Huy - Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu - nhận thù lao 4,2 tỷ đồng trong 6 tháng, bình quân mỗi tháng ông được nhận 700 triệu đồng.
Ông Trần Hùng Huy - Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu - nhận thù lao 4,2 tỷ đồng trong 6 tháng, bình quân mỗi tháng ông được nhận 700 triệu đồng.
Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) đạt sắc xanh cuối phiên. Mức tăng vỏn vẹn 0,60 điểm - tương đương 0,5%, số lượng cổ phiếu giảm giá vẫn chiếm ưu thế, trong khi nhóm đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ghi nhận hoạt động tín dụng vượt xa mức tăng trưởng trung bình toàn ngành ngân hàng với tổng dư nợ đạt mức 581 nghìn tỷ đồng, tăng 19,1% so với đầu năm 2024.
Trước ACB, một số doanh nghiệp cũng từng bị 'bốc hơi' cả nghìn tỷ vốn hóa trên sàn chứng khoán chỉ sau một tin đồn thất thiệt trên mạng xã hội.
Nợ xấu tiếp tục là áp lực đè nặng khiến lợi nhuận của Ngân hàng ACB giảm, trong khi đó Chủ tịch Trần Hùng Huy 'dính' tin đồn xấu.
Cổ phiếu vua ghi nhận tăng trưởng tích cực trong phiên, tuy nhiên áp lực bán từ các nhóm cổ phiếu khác đã khiến VN-Index lao dốc.
Diễn biến bất lợi này xảy ra trong phiên hôm nay (6/1), bất chấp việc ông Trần Hùng Huy - Chủ tịch Hội đồng quản trị và Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đều lên tiếng bác bỏ thông tin thất thiệt về lãnh đạo ACB đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài hàng chục triệu USD.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) sáng 6/1 xác nhận, vừa phát đơn đến cơ quan chức năng đề nghị vào cuộc xử lý việc lãnh đạo Ngân hàng bị tung tin đồn đánh bạc.
Chủ tịch ngân hàng ACB Trần Hùng Huy - người vừa dính tin đồn đánh bạc, đang sở hữu khối cổ phiếu lớn tại nhà băng này với tổng giá trị hơn 3.900 tỷ đồng. Ông Huy nhận thù lao 4,2 tỷ đồng trong 6 tháng năm 2024, bình quân 700 triệu/tháng.
Phiên sáng đầu tuần 6/1, cổ phiếu ACB của Ngân hàng TMCP Á Châu giảm về mức 24.850 đồng/cp với tổng khối lượng đạt gần 6,6 triệu đơn vị - đứng đầu toàn thị trường.
Ngân hàng Á Châu ra thông cáo khẳng định thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển hàng chục triệu USD ra nước ngoài là bịa đặt, sẽ báo cáo cơ quan có thẩm quyền xử lý.