Vụ vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 'rỉ máu' một cá nhân bị xử phạt 325 triệu đồng.
Tự ý thuê người, huy động máy móc hút cát cải tạo bãi, dựng chòi và chặt phá cây trong Vườn quốc gia Xuân Thủy, với hành vi trên một cá nhân bị xử phạt 325 triệu, đồng thời người vi phạm còn bị buộc khôi phục lại hiện trạng ban đầu.
Ông Nguyễn Văn Phê đã 2 lần liên tiếp tự ý thuê người, huy động máy móc hút cát cải tạo bãi, dựng chòi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trong khu vực Vườn.
Với hành vi chặt cây, hút cát trong Vườn quốc gia Xuân Thủy, ngoài bị phạt tiền, người vi phạm còn bị 'buộc khôi phục lại trạng thái ban đầu'.
Lực lượng chức năng đã xử phạt 325 triệu đồng đối với ông Nguyễn Văn Phê, người đã tự ý hút cát và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực cồn Lu, tỉnh Nam Định.
Lực lượng chức năng đã xử phạt 325 triệu đồng đối với ông Nguyễn Văn Phê, người đã tự ý hút cát và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực cồn Lu, tỉnh Nam Định.
Tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, 6.804m2 đất có cây ngập mặn, cây phi lao tái sinh tự nhiên bị chặt phá; 5.605m2 đất bãi bồi bị tự ý hút cát.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh làm việc với tỉnh Bắc Kạn; Chấm dứt nạn hút cát, chặt cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy; Cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết chìm trong khói trắng; TP. Hồ Chí Minh hành động để tăng trưởng xanh.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định, 6.804m2 đất có cây ngập mặn, cây phi lao tái sinh tự nhiên tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy bị chặt phá; 5.605m2 đất bãi bồi đã bị tự ý cải tạo.
Ngày 7/9, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định Trần Anh Dũng đã có văn bản chỉ đạo, giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra, xác minh làm rõ vụ việc, xử lý nghiêm hành vi hút cát cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực Cồn Lu nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy theo đúng quy định của pháp luật.
Để phục vụ công tác điều tra, xử lý vụ tự ý chặt cây, hút cát, cải tạo đầm bãi trên quy mô hàng nghìn m2, xảy ra tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, Cơ quan cảnh sát điều tra nơi Vườn đứng chân có văn bản 'tham vấn' cơ quan quản lý Nhà nước ở tỉnh Nam Định và đã nhận được phúc đáp làm rõ.
Liên quan đến vụ việc Vườn quốc gia Xuân Thủy 'rỉ máu', theo báo cáo số 114 của Vườn quốc gia thì đoàn kiểm tra liên ngành đã phát hiện sự việc từ tháng 6, nhiều lần lập biên bản và nhắc nhưng vẫn tái diễn.
ng Trần Anh Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, UBND huyện Giao Thủy xử lý nghiêm hành vi xâm lấn, chặt phá cây trong Vườn quốc gia Xuân Thủy.
Sáng 25/8, trao đổi với phóng viên, ông Mai Quang Tuấn, Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nam Định cho biết, các ngành chức năng vẫn đang tích cực xác minh, kiểm đếm những diện tích cây đã bị chặt phá và diện tích cát bị đã bị hút, cải tạo tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy để hoàn thiện hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Vụ Vườn quốc gia Xuân Thủy 'rỉ máu', UBND tỉnh Nam Định chỉ đạo các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý nghiêm sự việc.
Xử lý việc tàn phá Vườn quốc gia Xuân Thủy; Hà Nội ra mắt dịch vụ xe đạp, xe đạp điện công cộng; Đà Nẵng diễn tập sự cố tràn dầu.
UBND tỉnh Nam Định chỉ đạo xử lý nghiêm việc hút cát và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực cồn Lu, xã Giao Lạc, giáp ranh xã Giao Xuân nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy quản lý.
Ông Nguyễn Văn Phê ở Giao Thủy, Nam Định tự ý huy động máy móc hút cát cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trong khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Nam Định yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi xâm lấn, chặt phá cây trong Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy).
Bị nhắc nhở nhiều lần, một cá nhân vẫn cố tình đưa máy vào hút cát, chặt phá cây trên khu vực Cồn Lu nằm trong Phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn quốc gia Xuân Thủy.
Ngày 23/8, Văn phòng UBND tỉnh Nam Định đã ban hành văn bản thông báo ý kiến của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh về xử lý việc hút cát cải tạo bãi và chặt phá cây phi lao, cây ngập mặn trên khu vực cồn Lu nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy).
Lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định vừa có 'chỉ đạo nóng' liên quan vụ việc một số người dân địa phương có loạt hành vi tàn phá Vườn quốc gia Xuân Thủy...
Dù nằm trong danh mục khu bảo tồn thiên nhiên của quốc gia, Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy (Nam Định) thời gian qua liên tiếp bị phá hoại bởi các hành vi hút cát, dựng chòi trái phép, chặt cây phi lao và cây ngập mặn.
75 ngày sau khi phát hiện vị trí nằm trong Phân khu phục hồi sinh thái, thuộc Vườn quốc gia Xuân Thủy bị tàn phá bằng các hành vi chặt cây, hút cát, nhà chức trách ở Nam Định ghi nhận vi phạm tái diễn.
Vườn quốc gia phải có ít nhất hai loài sinh vật đặc hữu, diện tích tối thiểu 3.000-7.000 ha tùy địa điểm, giá trị đa dạng sinh học cao. Ở Việt Nam, vườn quốc gia nào từng lọt top hàng đầu châu Á?
Bên phải cửa Ba Lạt hướng nhìn ra biển là Vườn quốc gia Xuân Thủy - Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Đây là quà tặng quý báu cuối cùng của sông Hồng dành tặng chúng ta khi kết thúc hành trình để tan vào biển cả…
Sông Hồng từ biên giới Việt - Trung đã đi qua chặng đường hơn 550 km để về đến cửa Ba Lạt, đổ ra biển Đông. Trên đường đi, sông đã bồi đắp bao phù sa, tạo dựng những vùng văn hóa đặc sắc, hình thành lên những làng mạc dọc sông. Về đến chặng cuối này, sông vẫn đủ sức bồi đắp thêm đất đai, ban tặng sản vật, công ăn việc làm cho dân địa phương.
Hiện tượng hi hữu hiếm gặp, những ngày qua lượng ngao giấy khổng lồ đã 'cập biển' tỉnh Nam Định. Vậy đâu là nguyên nhân hàng trăm tấn ngao giấy dạt bờ biển.
Từ ngày 29-30/9, tại khu vực bãi bồi ngập mặn Cồn Lu, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định ghi nhận số lượng rất lớn ngao giấy - loại ngao có kích thước lớn trôi dạt vào. Đây là hiện tượng ít gặp trên địa bàn nên đã thu hút sự quan tâm, chú ý của đông đảo người dân địa phương.
Sau trận bão, tại bãi bồi ngập mặn Cồn Lu, Nam Định đã có khoảng 1.000 tấn ngao giấy trôi dạt vào. Còn tại bờ biển đoạn qua xã Quỳnh Liên và Quỳnh Phương, Nghệ An, ngao và sò cũng dạt vào khá nhiều.
Sau cơn bão, cơ quan chức năng ước tính số ngao giấy dạt vào bờ biển huyện Giao Thủy (Nam Định) khoảng 500-1.000 tấn.
Cơ quan chức năng ước tính số ngao giấy dạt vào bờ biển huyện Giao Thủy (Nam Định) khoảng 500-1.000 tấn. Nguyên nhân ban đầu được nhận định là ảnh hưởng của mưa lớn.
Nam Định là địa phương được Ban tổ chức SEA Games 31 lựa chọn đăng cai các trận thi đấu vòng bảng và bán kết môn bóng đá nam. Trong thời gian diễn ra các trận đấu, ước tính Nam Định đón hàng chục nghìn cổ động viên, đoàn vận động viên và du khách.
Hôm nay (10/4), Nhà báo Nhật Anh - Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế và Môi trường cùng ông Bùi Đức Long - Chủ tịch Tập đoàn Vicoland đã đi khảo sát đánh giá tác động môi trường (ĐTM) tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định.
Những năm qua, huyện Giao Thủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương (QP, QSĐP). Qua đó đã xây dựng nền quốc phòng toàn dân, khu vực phòng thủ trên địa bàn huyện ngày càng vững chắc. Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên, cơ quan quân sự các cấp trong huyện... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định