Dự kiến cuối năm nay, hai cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên sẽ được nhập từ Thái Lan về Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) nuôi dưỡng và dùng trong công tác truyền thông.
Gần 2 năm kể từ khi kết thúc nhiệm kỳ, bên cạnh các hoạt động giải trí, Hoa hậu Thùy Tiên đã tham gia nhiều dự án ấn tượng và ý nghĩa. Trong series mới ra mắt trên YouTube mang tên 'Nong dân', nàng hậu đã trải nghiệm công việc của nông dân.
Đã qua gần 2 năm, kể từ khi kết thúc nhiệm kỳ ở quốc tế nhưng Thùy Tiên vẫn chưa bao giờ hết 'hot' trong lòng công chúng. Bên cạnh tham gia hoạt động giải trí, 'nàng Hậu' vẫn khiến nhiều người phải xuýt xoa với loạt dự án ấn tượng và ý nghĩa.
Do biến đổi khí hậu và yếu tố môi trường nên sếu về Tràm Chim giảm dần, có năm sếu không quay về. Theo đó, Đồng Tháp đang thực hiện Dự án Bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ nhằm khôi phục lại số lượng sếu với tổng kinh phí thực hiện dự án khoảng 92 tỉ đồng, theo TTXVN.
Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.
Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.
Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.
Tỉnh Đồng Tháp hiện đang nỗ lực thực hiện dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim, với tổng kinh phí khoảng hơn 90 tỷ đồng.
Từ bàn tay khai phá của con người và được đầu tư cải tạo đất đai, thủy lợi, được chuyển giao khoa học - kỹ thuật, giờ đây, Đồng Tháp Mười đã trở thành vựa lúa lớn của Long An, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân
Ông Giáp xúc nhẹ chiếc vợt vào bất kỳ vùng nước nào của ao nuôi cũng đều vớt lên hàng kg tôm to đều như những ngón tay. Các ao nuôi với tổng diện tích 10.000m2 nhưng đều có mật độ thả khá dày và đồng đều bởi tôm nuôi được áp dụng cùng một quy trình khoa học. Khu nuôi tôm theo hướng công nghệ cao trong nhà màng, nhà lưới ven sông Lạch Trường thuộc xã Hoằng Yến này được coi là hiệu quả và hiện đại bậc nhất ở huyện Hoằng Hóa hiện nay.
Mưa một đêm mà nước trắng đồng. Cả một vùng chằm hoang toàn cỏ năn cỏ lác giờ mênh mông trắng xóa. Muốn đi vào xóm Ngoài chỉ còn cách lội bì lõm trên con đường độc đạo ven đồi. Hai bên đường có hai mép cỏ lơ phơ ngả rạp theo gió làm ranh giới, cứ thế lần theo sẽ không bị sa xuống chằm sâu.
ĐBSCL ngày càng đối mặt khốc liệt với thời tiết cực đoan hơn do biến đổi khí hậu (BĐKH). Những lợi thế từ phù sa sông Mê Công, nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú... không còn như trước nên cần sự vào cuộc của cả xã hội, người dân để thích ứng với BĐKH và phát triển.
Con tôm được một số bà con từ tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau qua 'xe duyên' với đất lung phèn Vĩnh Thuận hơn 15 năm trước. Những cánh đồng mọc đầy lau sậy, cỏ năn được xẻ kênh, đào ao thả tôm. Trầy trật 5-6 năm trời mới dần dần ổn định,...
LTS: Không gian phát triển sinh thái vùng ĐBSCL đã được thể hiện khá rõ trong quy hoạch thủy lợi, quy hoạch vùng ĐBSCL, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây cũng là cơ sở cho các địa phương tổ chức lại quy hoạch để thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu. Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, bán đảo Cà Mau cùng với ĐBSCL đã có những thay đổi phù hợp, thích ứng có sự kiểm soát nhằm đã tạo ra những giá trị sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh. Từ kết quả thực tế cho thấy, vẫn cần có những cơ chế mang tính đặc thù và những ý tưởng sáng tạo, đột phá nhằm thúc đẩy nguồn lực đầu tư mang tính liên kết vùng, nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững và sinh kế lâu dài của người dân.
Ở tuổi 65, nhưng cựu thanh niên xung phong Trịnh Văn Toàn ở thôn Thạch Lãng, xã Trường Minh (Nông Cống) vẫn săn chắc, mạnh khỏe nhờ cần cù lao động. Mỗi ngày ông đều làm việc ở khu trang trại ven mép sông Yên thuộc thôn Phúc Đỗi cùng xã. Một khu sản xuất trù phú hơn 2,9 ha được ông gây dựng nên nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ cải tạo bãi lầy thụt hoang hóa ven sông trong suốt gần 10 năm qua.
Là loại rau dại mọc trên các cánh đồng trũng, năn bộp được người nông dân miền Tây bán cho nhà giàu để nấu món đặc sản, thu tiền triệu mỗi ngày.
Năn sống tự nhiên thích hợp vùng đất nhiễm mặn ở miền Tây, nhiều nhất ở 3 tỉnh cuối Việt: Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Đây là cây mọc hoang trên vùng đất ngập nước. Ở Sóc Trăng ngày xưa có những cánh đồng cỏ năn bạt ngàn. Năn mọc nhiều vô kể, có nơi người ta gọi riết thành địa danh.
Gần một nửa trong tổng số 80 ha diện tích ruộng lúa của thôn Tường Vân, xã Triệu An, huyện Triệu Phong đã bỏ hoang khoảng 20 năm nay vì nhiễm mặn. Số diện tích còn lại canh tác lúa một vụ cũng 'nhờ trời' vì không có hệ thống thủy lợi. Dù đất ruộng lúa tại đây được đánh giá là khá phì nhiêu nhưng do những nguyên nhân bất lợi nói trên nên đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu nhập của người dân địa phương.
'Ăn năn' là tên một món ăn của các vùng sông nước Cà Mau. Do có tên đặc biệt và ngon miệng nên năn nhanh chóng trở thành loại rau 'hái ra tiền' của người vùng này.
'Từ ngày xa đất Tiền Giang, em theo anh về xứ Cạnh Đền. Muỗi kêu mà như sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh. Em yêu anh nên đành xa xứ, xuôi ghe chèo Miệt Thứ Cà Mau…'. Lời bài hát 'Em về Miệt Thứ' của nhạc sĩ Hà Phương mượt mà và buồn não ruột...