'Muốn khởi nghiệp phải có ý chí, nỗ lực không ngừng'

Đó là chia sẻ của chị Lê Thị Thủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã sinh kế Hồng Thủy, xã Hòa Tú 1 (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng).

Xanh lại đồng hoang

Những ngày đầu tháng 5 này, nhiều cánh đồng lúa ở xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa) đã xanh tốt bời bời, nhiều diện tích trong số đó đã trổ bông, tụ hạt... Nhưng chỉ chưa đầy nửa năm trước, thời điểm gần Tết Nguyên đán Ất Tỵ, nơi đây vẫn là những khu ruộng bị bỏ hoang cả chục năm ròng.

Vùng Đồng Tháp Mười vững mạnh bước vào kỷ nguyên mới

Vùng Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) - huyện Tân Phước ngày nay, cách đây hơn 50 năm là vùng đất hoang vu, thưa vắng bóng người, là căn cứ địa cách mạng qua hai thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

4 cá thể sếu đầu đỏ bay về khu bảo tồn Kiên Giang

Đàn sếu đầu đỏ gồm 4 cá thể đã đáp và kiếm ăn tại khu vực ruộng lúa thuộc vùng đệm Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ (huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang) vào trưa 11/3.

Dân dã ẩm thực miền Tây

Nhắc tới miền Tây Nam bộ, người ta thường nhớ tới những món ngon dân dã dư vị đồng quê dịu mát, ngon ngọt, đậm đà đặc trưng của miền quê sông nước…

Ngành gỗ gặp khó trước áp lực tiêu chuẩn xanh

Ngành gỗ và thủ công mỹ nghệ tuy có tiềm năng phát triển rất lớn nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản. Một trong những thách thức quan trọng nhất là làm thế nào để chứng minh tính bền vững và thân thiện môi trường của sản phẩm trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đồng năn ngày ấy

Khu vực ngã ba Kinh 80 thước, địa điểm trứ danh 'gà gáy 3 tỉnh nghe', là điểm giáp ranh giữa 3 tỉnh Cà Mau – Kiên Giang – Bạc Liêu, mùa xuân này trở nên nhộn nhịp nhờ các tuyến đường giao thông kết nối và một năm kinh tế bứt phá.

Những tỷ phú chân đất

Không 'bó tay' trước những nghịch cảnh của thiên nhiên, họ đã cải tạo những cánh đồng nhiễm phèn, vùng đất đai cằn cỗi, bạc màu trở thành gia tài bạc tỷ. Đã qua rồi cái thời 'quần quật với ruộng đồng chỉ đủ miếng ăn', giờ đây, họ được mọi người xem là 'tỷ phú nông dân'.

Cơ chế 'trói buộc' nông nghiệp - 'Xé rào' để đột phá (Bài 1): 'Bờ xôi ruộng mật' bỏ hoang khắp nơi

Ruộng đồng được coi là 'không gian sinh tồn' của người nông dân, song đang bị bỏ hoang ở nhiều nơi. Nguyên nhân chính vẫn là hiệu quả kinh tế kém do những cây trồng, vật nuôi truyền thống khó có đầu ra, cách làm nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ không còn phù hợp. Vấn đề đặt ra là phải tích tụ để phát triển sản xuất quy mô lớn, hiện đại hơn, hoặc chuyển đổi sang mô hình nông nghiệp phù hợp với sự phát triển của thực tiễn...

Cỏ năn giúp nông dân Đồng Tháp có thêm thu nhập

Những ngày này, người dân trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đang rất phấn khởi, bởi bước vào vụ mùa thu hoạch cỏ năn. Đây là nghề 'tay trái' nhưng giúp người dân 'hái' ra nhiều tiền.

Kỳ vọng ngày sếu về, phát triển ở Tràm Chim không còn xa

Tỉnh Đồng Tháp đã công bố đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022-2032, với kỳ vọng sẽ phát triển và thả ra tự nhiên 100 cá thể, trong đó, 50 cá thể có thể sinh sống ngoài tự nhiên. Đây là bước đi nhằm quảng bá, kêu gọi sự ủng hộ của các bên liên quan….

Người canh giữ Tràm Chim với hy vọng đàn sếu đầu đỏ trở về

Nửa cuộc đời gắn với rừng Tràm Chim, ông Đỗ Minh Chánh coi nơi đây là nhà và mong một ngày không xa, Tràm Chim sẽ lại rộn ràng tiếng sếu như trước đây.

6 dự án nhận cấp vốn từ Chương trình tăng tốc kinh doanh cho doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ

Sáu doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ trong lĩnh vực nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long đã nhận được nguồn vốn hỗ trợ mở rộng hoạt động kinh doanh lên đến 60.000 đô la Úc (1 tỷ đồng) cho mỗi dự án từ chương trình Deltaccelerate.

Australia hỗ trợ tài chính cho 6 doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ ở Đồng bằng sông Cửu Long

Sáu doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo trong lĩnh vực nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long đã nhận được nguồn vốn hỗ trợ mở rộng hoạt động kinh doanh lên đến 60,000 đô la Australia (khoảng 1 tỷ đồng) cho mỗi dự án từ chương trình Deltaccelerate.

Australia hỗ trợ 6 doanh nghiệp nông nghiệp do nữ lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu

Sáu doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo trong lĩnh vực nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long đã nhận được nguồn vốn hỗ trợ mở rộng hoạt động kinh doanh lên đến 60.000 AUD (đô-la Australia) (tương đương 1 tỷ đồng) cho mỗi dự án từ chương trình Deltaccelerate.

Úc hỗ trợ 6 doanh nghiệp nông nghiệp do nữ lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu

6 doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo trong lĩnh vực nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long đã nhận được nguồn vốn hỗ trợ mở rộng hoạt động kinh doanh lên đến 60.000 đô la Úc (tương đương 1 tỷ đồng) cho mỗi dự án từ chương trình 'Deltaccelerate'.

6 doanh nghiệp ở ĐBSCL nhận tài trợ 250.000 đô la Úc để ứng phó với biến đổi khí hậu

6 doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo trong lĩnh vực nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã nhận được nguồn vốn hỗ trợ mở rộng hoạt động kinh doanh lên đến 60.000 đô la Úc (1 tỷ đồng) cho mỗi dự án từ Chương trình Deltaccelerate.

Nông dân xuất sắc sản xuất gạo hữu cơ

Nông dân Nguyễn Thanh Tuấn (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) được mệnh danh là 'người trồng lúa lớn nhất cả nước'. Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Linh do ông Tuấn làm Giám đốc cũng là doanh nghiệp đi đầu về sản xuất gạo hữu cơ an toàn tại tỉnh Kiên Giang…

Cảm xúc dẫn lối

Từ nhỏ, Nguyễn Hoàng Giang đã yêu thích nghệ thuật. Cơ duyên đưa anh đến với nhiếp ảnh bắt đầu từ tình yêu dành cho cái đẹp và nghệ thuật. Thế nên, tuy từng có 20 năm gắn bó với Hà Nội, nhưng mảnh đất Hội An đậm chất nghệ thuật lại chính là động cơ thôi thúc, khiến anh quyết định chuyển vào nơi này định cư. Ðến nay, khi đã là chủ một công ty du lịch và sở hữu chuỗi khách sạn, nhà hàng, dù bận rộn, anh vẫn dành thời gian cho nhiếp ảnh.

Chuẩn bị đưa sếu đầu đỏ về nuôi tại Vườn quốc gia Tràm Chim

Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2022-2032 được UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt, đưa về nuôi thả 100 con sếu.

Một thời cầu đò Trạp

Vắt ngang dòng sông Trạp lầm lì, cây cầu ván ghép cổ xưa giờ không còn nữa. Và bóng dáng con đò cũng chỉ còn trong ký ức. Nhưng nỗi buồn thương của mẹ thì vẫn vẹn nguyên như mới ngày nào.

Hiểu đúng câu tục ngữ 'Mạ năn no lăn no lóc...'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì'.

Đám cháy ở VQG Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ

Theo nhận định của Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim và đại diện Cục Kiểm lâm, đám cháy ở Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ – loài chim biểu tượng của Vườn quốc gia này.

Khai mạc Diễn đàn Quốc tế về Kinh doanh sáng tạo - IIBF 2024

Ngày 12/6, Diễn đàn Quốc tế về Kinh doanh sáng tạo - International Innovative Business Forum (IIBF) 2024 khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện quan trọng, nhiều ý nghĩa dành cho doanh nghiệp (DN), doanh nhân, chuyên gia, và các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực kinh doanh sáng tạo.

Vụ cháy ở Vườn quốc gia Tràm Chim ảnh hưởng thế nào đến các loài động vật quý hiếm?

Theo chuyên gia, bất kỳ sự tác động nào cũng sẽ làm ảnh hướng đến quá trình trú ngụ của các loài động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn quốc gia Tràm Chim. Cơ quan chức năng sớm có biện pháp phòng ngừa cháy rừng một cách lâu dài.

Đám cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim không ảnh hưởng đến sếu đầu đỏ

Chia sẻ với báo chí ngày 11-6 về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), ông Nguyễn Hữu Thiện, Phó Cục trưởng Cục Kiểm lâm (Bộ NN-PTNT) cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm ở vườn quốc gia đặc biệt này.

Cục Kiểm lâm thông tin ban đầu về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Liên quan đến vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, thông tin ban đầu, Cục Kiểm lâm cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của loài sếu đầu đỏ.

Đặc sản ai nhìn cũng 'nổi da gà', ăn thử một lần sẽ ấn tượng cả đời không quên

Đặc sản này mang hương vị bùi ngậy, thơm ngon hơn nhộng tằm lẫn cà cuống.

Thủ Đức - từ bưng biền chiến khu đến cực tăng trưởng mới

Từ một nơi được định vị chỉ là vùng ven bình dân, có lịch sử là bưng biền chiến khu, Thủ Đức trở thành một TP đáng sống, mở ra tương lai rực rỡ cho người dân khu vực và cả những nhà đầu tư nội địa và quốc tế.

Loài vật nghe tên 'dữ dằn' không ngờ là đặc sản 160.000 đồng/kg

Người dân ở nhiều địa phương có câu: 'Không ăn lư, hư một đời' để nói về một loài đặc sản nổi tiếng ở Thanh Hóa, đó là con lư.

Khi cỏ dại 'hái ra' ngoại tệ

Năn tượng - loài cỏ dại ở miền Tây vừa giúp cải thiện môi trường vừa trở thành mặt hàng ăn khách ở thị trường Mỹ, Úc, châu Âu.

Theo chân người bắt cá lia thia và thưởng thức mắm chua cá đồng Long An

Long An có rất nhiều đặc sản như gạo nàng thơm chợ Đào, dưa hấu Long Trì... trong đó, phải kể đến mắm cá lia thia - món ăn dân dã, quen thuộc đã trở thành đặc sản của người dân bưng biền Đức Huệ.

Miền Tây là địa điểm sản xuất các loại mắm cá hàng đầu ở miền Nam, mỗi năm xuất bán ra thị trường hàng trăm nghìn tấn với các loại như mắm sống, mắm tép, mắm cá rô đồng, mắm đầu cá lóc, mắm ba khía, mắm cá sặc…, đặc biệt có mắm cá lia thia trứ danh miền Tây. Lia thia là một loại cá thiên nhiên sống trong vùng nước nhiễm phèn, mặn hoang hóa, đầm lầy bao phủ bởi cỏ năn, cỏ bàng ở các huyện Đức Huệ, huyện Thạnh Hóa, Mộc Hóa (Long An).

Kỳ tích trên 'Cánh đồng chó ngáp'

'Ðồng chó ngáp' vốn là cánh đồng rộng lớn bạc màu, phèn úa ngập úng, cỏ dại um tùm. Nổi tiếng một thời nghèo khó, vậy mà giờ đây, cũng trên chính đồng đất này, người dân xã Ninh Thạnh Lợi A huyện Hồng Dân đã làm nên một kỳ tích mới về sự năng động và giàu có.