Huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) sẽ trở thành đô thị loại 3 đã khiến thị trường bất động sản khu vực này sôi động hơn và 'hút' sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư.
Văn Giang, Hưng Yên đang trở thành 'điểm nóng' mới trên thị trường bất động sản, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và người mua nhà ở thực.
Trên thế giới, có nhiều thành phố phát triển và nổi tiếng nhờ gắn liền với các dòng sông như sông Hoàng Phố (Thượng Hải), sông Hàn (Seoul)… Trong tương lai sẽ có thêm sông Hồng gắn với niềm tự hào của Hà Nội.
Tại phiên họp sáng 25/2, HĐND thành phố Hà Nội đã thống nhất đầu tư xây dựng ba cầu lớn vượt sông Hồng là cầu Tứ Liên, cầu Trần Hưng Đạo và cầu Ngọc Hồi, với tổng vốn đầu tư gần 48 nghìn tỷ đồng.
Sáng 25-2, sau khi Nghị quyết về việc phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình cầu lớn qua sông Hồng, bên lề kỳ họp thứ 21 HĐND thành phố Hà Nội, đại biểu HĐND thành phố chia sẻ nhiều kỳ vọng.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn, thời điểm này, TP Hà Nội triển khai đồng bộ 7 cây cầu vượt qua sông Hồng. Chiến lược đầu tư phát triển của TP Hà Nội liên quan tới triển khai đồng loạt các cây cầu vượt sông Hồng là rất quan trọng...
Sông Hồng vừa được lựa chọn làm biểu tượng phát triển giai đoạn 2045, tầm nhìn 2065, là không gian văn hóa sáng tạo, trục phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội.
Cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng đã giúp tìm ra những nghiên cứu nghiêm túc, tâm huyết đóng góp cho thành phố Hà Nội trong việc phát triển quỹ đất, khai thác đa dạng khu vực bãi nổi giữa và bãi ven. Qua đó, góp sức vào lộ trình hiện thực hóa quy hoạch trục cảnh quan trung tâm sông Hồng.
Với sự nổi lên mạnh mẽ của khu vực Văn Giang (Hưng Yên), Trung tâm Nghiên cứu thị trường và Am hiểu khách hàng One Mount cho rằng, đây sẽ là động lực chính cho đà tăng trưởng bất động sản Hà Nội và vệ tinh.
Luật Thủ đô đã xóa nhiều rào cản hành chính, tháo gỡ các điểm nghẽn, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của quận Hoàng Mai trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng. BID là một mô hình phát triển mà quận Hoàng Mai cần hướng đến.
Nguồn vốn đầu tư lớn, được tư vấn tính toán hơn 19.000 tỷ đồng (gấp nhiều lần cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2) nhưng thông tin với PV Tiền Phong, đại diện UBND thành phố Hà Nội cho biết, sẽ sử dụng vốn đầu tư công để xây cầu Tứ Liên, không sử dụng vốn theo hình thức đối tác công tư như phương án ban đầu.
Theo Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, xác định rõ 5 vùng đô thị và 5 trục không gian, trong đó có trục Hồ Tây - Cổ Loa (Đông Anh).
Thông tin với PV Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa cho biết, cầu Tứ Liên bắc qua sông Hồng Hà Nội có kế hoạch khởi công vào dịp 19/5.
Khi những cây cầu mới lần lượt mọc lên, bóng dáng những chuyến phà dần biến mất. Nhưng đây không phải là sự mất mát, mà là biểu tượng của sự thay đổi và tiến bộ. Những cây cầu mới, những dự án hạ tầng hiện đại sẽ mở ra cánh cửa tương lai, mang lại cơ hội cho nhiều vùng đất.
Sông Hồng vừa được lựa chọn làm biểu tượng phát triển của Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 2045, tầm nhìn 2065. Con sông Mẹ cũng sẽ trở thành trục không gian cảnh quan chủ đạo của Thủ đô, trục kinh tế thương mại, du lịch văn hóa; trục trung tâm nằm giữa đô thị phía Nam và phía Bắc sông Hồng…
Theo Trung tâm Nghiên cứu thị trường và Am hiểu khách hàng One Mount, nhờ lợi thế về vị trí, hạ tầng giao thông, khu Đông tạo ra hấp lực, thu hút nhiều chủ đầu tư lớn và được dự báo sẽ dẫn dắt thị trường bất động sản Hà Nội trong dài hạn.
Trong 2 năm tới, Văn Giang (Hưng Yên) sẽ cung cấp khoảng một phần ba lượng căn hộ cho Hà Nội và vùng lân cận.
Chỉ cách trung tâm Hà Nội 15km, Văn Giang đang trở thành điểm nóng bất động sản mới, hứa hẹn mang đến cơ hội đầu tư hấp dẫn.
Theo báo cáo của One Mount, trong giai đoạn 2025-2026, Văn Giang - Hưng Yên sẽ cung cấp khoảng một phần ba lượng căn hộ cho Hà Nội và vùng lân cận.
Nhiều năm qua, hàng ngàn hộ dân ở khu vực ngoài đê sông Hồng không được cấp phép xây dựng bởi nằm trong quy hoạch. Nhưng mọi việc đã thay đổi khi Thành phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng vào tháng 3/2022.
Khu vực phía Đông Hà Nội gồm cả Văn Giang (Hưng Yên) có 12.800 giao dịch chung cư trong năm 2024...
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết thành phố đang tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng thêm 9 cầu vượt sông Hồng, nâng tổng số cầu vượt sông Hồng lên 18.
Cầu Tứ Liên là công trình giao thông trọng điểm của thành phố Hà Nội, có chiều dài 2,9km...
Hai cầu bắc qua sông Hồng là cầu Tứ Liên và cầu Ngọc Hồi sẽ được ưu tiên khởi công trong năm 2025 với tổng mức đầu tư 30 nghìn tỷ đồng. UBND thành phố Hà Nội giao cho các sở ngành có liên quan và chủ đầu tư hoàn thành thủ tục, khởi công hai dự án này trong quý I hoặc II năm 2025.
Theo quy hoạch GTVT Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng thêm 9 cây cầu lớn vượt sông Hồng. Trong đó, dự kiến một số công trình sẽ triển khai hoặc được phê duyệt chủ trương đầu tư ngay trong năm 2025.
TS.KTS Đào Ngọc Khiêm cho rằng, những chính sách đặc thù liên quan đến khu vực sông Hồng sẽ là động lực để hoàn thiện quy hoạch phân khu sông Hồng, tạo điều kiện triển khai trục trung tâm phát triển Thủ đô, hài hòa không gian xanh sinh thái, văn hóa, lịch sử, dịch vụ du lịch, thể thao giải trí, đô thị hiện đại xứng tầm là biểu tượng mới trong phát triển Thủ đô.
Theo Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô đến năm 2030, Hà Nội sẽ có 18 cầu vượt sông Hồng để đáp ứng nhu cầu giao thông cũng như kết nối giao thông liên vùng
Chính quyền quận Hoàng Mai đang tiến hành lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân về Đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu dân cư ngoài đê sông Hồng trên địa bàn các phường Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú.
Cùng chung tốc độ tăng giá của các khu vực trung tâm, giá đất nền ngoại thành Hà Nội nói chung, tại huyện Thường Tín nói riêng những tháng cuối năm 2024 cũng ghi nhận sự tăng giá.
Ngày 12/11, tại Hà Nội diễn ra Lễ trao giải 'Ý tưởng quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại Khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng'.
Phương án đạt giải đưa ra ý tưởng hình thành một loạt mạng lưới giao thông cho phép người dân đến với bãi giữa sông Hồng như đường xe đạp dài 13,5km, đường dạo bộ dài hơn 20km, cầu trên cao dài 6km.
Sáng 12.11, tại Trung tâm Triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại Khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng.
Sáng 12-11, Lễ trao giải Cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng tại Khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng' diễn ra tại Trung tâm Triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.
Những ngày nước sông Hồng dâng cao sát báo động 3, người dân thành phố Hà Nội, đặc biệt là những hộ dân nằm ngoài đê sống trong lo lắng. Hàng nghìn người dân đã phải di dời để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản. Nhiều chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần rà soát lại một số nội dung trong quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô để đảm bảo an toàn phòng chống lũ.
Cầu Mễ Sở thuộc dự án Vành đai 4 là một trong bốn cây cầu lớn sẽ bắc qua sông Hồng bên cạnh cầu Thượng Cát, Vân Phúc, Hồng Hà. Cầu Mễ Sở cũng chính là cây cầu đầu tiên sẽ nối liền địa phận Hà Nội và Hưng Yên, mang lại nhiều giá trị chiến lược cho khu vực.
Hơn 100 năm kể từ khi cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, hôm nay, Thủ đô Hà Nội đã có rất nhiều những cây cầu đẹp và hiện đại. Mỗi công trình vượt sông Hồng kể một câu chuyện riêng...
UBND thành phố Hà Nội vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai và giải ngân vốn ngân sách trung ương Dự án thành phần 3 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội.
UBND TP Hà Nội đề xuất được phép thực hiện tiểu dự án đầu tư công thuộc đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô độc lập, không phụ thuộc vào dự án thành phần 3 (đường cao tốc) để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
UBND Thành phố Hà Nội vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai và giải ngân vốn tại dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
UBND TP Hà Nội đề xuất được phép thực hiện tiểu dự án đầu tư công thuộc đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô độc lập, song song, không phụ thuộc vào phần còn lại của dự án thành phần 3 để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
UBND TP Hà Nội vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức triển khai và giải ngân vốn ngân sách trung ương Dự án thành phần 3 thuộc dự án làm đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.
Đây là khoản ngân sách Nhà nước sẽ đầu tư các cầu: Hồng Hà, Mễ Sở, Hoài Thượng; đoạn từ trước nút giao Quốc lộ 6 đến hết nút giao cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; đoạn tuyến nối 9,7 km trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Sở đang phối hợp với nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên theo hình thức PPP (đối tác công tư).
Đại diện Sở Giao thông Vận tải Hà Nội khẳng định rằng Hà Nội chưa khởi công xây dựng cầu Tứ Liên và cầu Trần Hưng Đạo vào cuối năm 2024.