'Nước sông như muốn nhấn chìm tất cả. Nếu không kịp thời giải cứu, các cháu sẽ bị cuốn trôi', anh Trần Văn Nghĩa (Gia Lai) kể lại phút giải cứu 2 cháu bé khỏi dòng nước chảy xiết.
Ngày 5.7, tại xã Ia Tul, UBND tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ biểu dương và trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho anh Trần Văn Nghĩa, người dân xã Chư Sê vì có hành động dũng cảm, kịp thời cứu người gặp nạn bằng thiết bị bay không người lái.
Chiều 5/7, tại trụ sở UBND xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai, ông Dương Mah Tiệp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã trao tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho anh Trần Văn Nghĩa (trú tại tổ 10, xã Chư Sê) vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ ngày 3/7 tại khu vực cầu Bến Mộng.
Ngoài nam chàng trai điều khiển drone (thiết bị bay được điều khiển từ xa-PV) cứu 2 em nhỏ mắc kẹt giữa sông Ba, còn có một thanh niên tên Kpă Quốc được mọi người không ngừng nhắc tới sự dũng cảm khi bơi ra giữa dòng nước cứu em nhỏ thứ ba.
Chiều 5/7, ông Dương Mah Tiệp, Phó chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai cùng đoàn công tác đã trao tặng bằng khen thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ cho anh Trần Văn Nghĩa (ngụ tổ 10, xã Chư Sê).
Do có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn cứu hộ, anh Trần Văn Nghĩa (35 tuổi, trú tại Chư Sê) đã được Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai tặng bằng khen.
Hành động cứu người của anh nông dân ở Gia Lai rất được hoan nghênh, nhưng nhiều người lo lắng nếu không có giấy phép có thể bị phạt.
Ngày 4/7, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đã ký Quyết định tặng Bằng khen cho anh Trần Văn Nghĩa (30 tuổi, trú tại xã Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ ngày 3/7/2025 tại khu vực cầu Bến Mộng, xã Ia Tul, Gia Lai.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai ký quyết định tặng bằng khen cho anh Trần Văn Nghĩa, người điều khiển chiếc drone vốn để phun thuốc trừ sâu, cứu 2 em nhỏ mắc kẹt giữa sông.
Chiều 4/7, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn đã ký quyết định tặng bằng khen cho ông Trần Văn Nghĩa (trú tổ 10, xã Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ ngày 3/7 tại khu vực cầu Bến Mộng, xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai.
Phát hiện hai cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết gần cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai), anh Trần Văn Nghĩa đã nhanh chóng sử dụng drone để thực hiện cuộc giải cứu đầy ngoạn mục.
Chiều 4/7, liên quan đến việc anh nông dân cứu cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai đã quyết định tặng bằng khen.
UBND tỉnh Gia Lai vừa có quyết định tặng bằng khen cho ông Trần Văn Nghĩa, một nông dân trú tại tổ 10, xã Chư Sê, tỉnh Gia Lai vì thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ bằng máy bay không người lái.
Chiều 4/7, bà Nguyễn Thị Thanh Lịch, Phó chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai cho biết, tỉnh đã quyết định tặng bằng khen cho người dùng máy bay không người lái giải cứu hai em nhỏ mắc kẹt giữa dòng lũ tại cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, Gia Lai).
Anh Trần Văn Nghĩa, người nhanh trí sử dụng drone hạng nặng để giải cứu 2 em nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết, vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai tặng bằng khen.
Ngày 4/7, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn đã ký quyết định tặng Bằng khen đột xuất cho anh Trần Văn Nghĩa (30 tuổi, trú tại Tổ 10, xã Chư Sê) vì có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ, tại khu vực cầu Bến Mộng, xã Ia Tul, huyện Ia Pa.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai ký quyết định tặng bằng khen cho anh Trần Văn Nghĩa người dùng thiết bị không người lái cứu 2 em nhỏ mắc kẹt giữa dòng lũ.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Phạm Anh Tuấn vừa ký Quyết định số 583/QĐ-UBND về việc tặng bằng khen cho ông Trần Văn Nghĩa (tổ 10, xã Chư Sê) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác cứu nạn, cứu hộ ngày 3-7 tại khu vực cầu Bến Mộng (xã Ia Tul).
'Tôi không nghĩ nhiều. Lúc đó, nếu không làm thì chắc không kịp nữa', người nông dân cứu sống 2 em nhỏ giữa dòng nước xiết ở sông Ba, xã Ia Tul (Gia Lai) chia sẻ.
'Tôi điều khiển thật khéo, nhích từng chút để các em bám được vào sợi dây an toàn, tránh cánh máy bay trúng. Em đầu tiên bám vào dây, máy bay cất cánh được tôi như muốn khóc, tay chân run cầm cập', anh Nghĩa xúc động chia sẻ thời điểm cứu nhóm em nhỏ mắc kẹt giữa dòng nước lũ.
Trò chuyện với PV Báo Người Lao Động, anh nông dân 35 tuổi ở Gia Lai bảo rằng vào thời khắc sinh tử ấy, anh chỉ nghĩ làm sao đưa được các em vào bờ
Trong tình huống ngặt nghèo, bằng lòng dũng cảm, sự nhanh trí, trách nhiệm... anh Nghĩa đã cứu sống 3 đứa trẻ giữa sông bằng chiếc drone phun thuốc của mình.
Máy bay nông nghiệp, với thiết kế tối ưu hóa cho việc phun thuốc, gieo hạt và giám sát cây trồng, có thể được điều chỉnh để thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài nông nghiệp, như cứu hộ cứu nạn.
Ngày 3-7, một đoạn clip ghi lại khoảnh khắc nghẹt thở khi hai cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết gần cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai) được giải cứu. Thấy hai đứa trẻ mắc kẹt giữa dòng lũ trên sông Ba, anh Trần Văn Nghĩa dùng drone bay ra hơn 50 m kéo hai cháu bé vào bờ an toàn.
Một người đàn ông ở Gia Lai đã dùng máy bay không người lái (drone) giải cứu 2 cháu nhỏ đang mắc kẹt giữa dòng nước lũ.
Một người đàn ông ở Gia Lai đã dùng flycam hạng nặng giải cứu 2 cháu nhỏ đang mắc kẹt giữa dòng nước lũ.
Trong khi đang phun thuốc nông nghiệp, thấy các cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết, anh Nghĩa (Gia Lai) đã dùng drone hạng nặng giải cứu, đưa 2 cháu bé vào bờ.
Trước tình thế nguy cấp, anh Trần Văn Nghĩa (tỉnh Gia Lai) điều khiển chiếc drone của gia đình, vốn để phun thuốc trừ sâu, bay ra giữa sông cứu 2 em nhỏ mắc kẹt.
Chiều 3-7, khi phát hiện một nhóm trẻ em mắc kẹt giữa dòng nước lớn trên sông Ba (xã Ia Tul, tỉnh Gia Lai), một người dân nhanh trí đã sử dụng thiết bị bay không người lái thành công cứu người khỏi hoạn nạn.
Sự việc diễn ra vào khoảng 12h trưa 3/7, anh nông dân Trần Văn Nghĩa (tỉnh Gia Lai) nghe tiếng tri hô có trẻ nhỏ đang bị mắc kẹt giữa dòng nước siết ở khu vực Cầu Bến Mộng (xã Ia Tul, Gia Lai) nên đã nhanh chóng điều khiển chiếc máy bay không người lái thường dùng để phun thuốc bay ra giải cứu các cháu vào bờ an toàn.
Thời gian gần đây, tại một số xã thuộc huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) xảy ra tình trạng xả chất thải ra môi trường chưa qua xử lý không đúng nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người dân.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, ngày 11-4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai tiếp xúc với cử tri huyện Ia Pa và thị xã Ayun Pa, lắng nghe và giải đáp thấu đáo các ý kiến, kiến nghị.
Dẫu xa ở đất Tổ nhưng người dân Gia Lai luôn khắc ghi và tự hào về nguồn cội. Ngày Giỗ Tổ hàng năm cũng là dịp để mọi người thành kính tưởng nhớ công ơn các Vua Hùng theo những cách riêng.
Nhà tôi ở bên hữu ngạn sông Ba, nơi phố thị tấp nập, náo nhiệt. Ở nơi đông vui, thuận tiện cho sinh hoạt, nhưng đôi khi tôi lại cảm thấy ngột ngạt, tù túng bởi sự chật chội, ồn ào.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị của huyện Ia Pa về các vấn đề liên quan đến đầu tư, xây dựng và quản lý công trình giao thông, phòng-chống sạt lở bờ sông...
Ayun Pa, nơi tôi sống thuộc vùng hạ lưu sông Ba, là nơi con sông sắp kết thúc thủy trình trên cao nguyên để hòa vào biển cả. Dòng sông ấy luôn mang một vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.
Chiều 23-5, Đội Cảnh sát Chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (CNCH) khu vực Ayun Pa (Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và CNCH, Công an tỉnh Gia Lai ) phối hợp với UBND phường Sông Bờ thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ sự cố, tai nạn đuối nước tại sông Ba, khu vực chân cầu Bến Mộng.
Do thời tiết nắng nóng, kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, nhiều người dân ở khu vực Đông Nam tỉnh Gia Lai lựa chọn các điểm dã ngoại gần nhà để vui chơi, thư giãn. Bên cạnh đó, các địa phương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao thu hút khách du lịch gần xa.
Sau khi tốt nghiệp đại học (năm 1985), tôi trở về Gia Lai-Kon Tum. Trước đó, tôi chỉ biết duy nhất con đường đất đỏ từ Nông trường Ia Blan, rồi xã B14 (huyện Chư Păh cũ) ra đến Pleiku.
Nhà tôi ở hạ du sông Ba, nơi con sông sắp kết thúc thủy trình trên cao nguyên để vươn mình về phía biển.
Nhật Bản là một địa bàn quan trọng mà Gia Lai muốn đẩy mạnh hợp tác, thu hút đầu tư để hiện thực hóa mục tiêu trở thành vùng kinh tế động lực của khu vực Tây Nguyên.
Thời gian qua, nhiều Việt kiều định cư tại Mỹ về thăm người thân ở Gia Lai đã lên án mạnh mẽ luận điệu xuyên tạc của bọn phản động FULRO hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, đồng thời khuyên bà con không nên vượt biên trái phép để đi nước thứ ba sẽ bị mắc mưu kẻ xấu.
Một số Việt kiều định cư tại Mỹ về thăm thân ở Gia Lai đã lên án mạnh mẽ luận điệu xuyên tạc của bọn phản động FULRO lưu vong. Đồng thời, họ khuyên bà con yên tâm làm ăn, phát triển kinh tế trên quê hương mình, không nên vượt biên để đi nước thứ 3 với giấc mơ hão huyền 'không làm mà vẫn có ăn'.
75 năm qua, Đảng bộ Cheo Reo-Ayun Pa (nay là Đảng bộ thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai)không ngừng lớn mạnh và trưởng thành. Đảng bộ cùng Nhân dân địa phương luôn phát huy truyền thống đấu tranh anh dũng, quật cường, vượt qua mọi khó khăn, thử thách hoàn thành xuất sắc mọi trọng trách, góp phần vào thắng lợi của cả nước trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giành được kết quả đáng tự hào trên tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng.