Bình Định đặt mục tiêu đến năm 2030 phải khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên biển đảo để phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế biển và khu vực ven biển.
Hàng loạt trường hợp tự ý nuôi trồng thủy sản lồng bè tại ven đầm Đề Gi và dưới chân cầu Đề Gi trái phép, lo ngại gây ảnh hưởng đến môi trường biển. Bởi thế, hiện các ngành chức năng Bình Định đang phối hợp với chính quyền địa phương tìm hướng xử lý dứt điểm tình trạng trên.
Cơ quan chức năng xử lý hàng loạt trường hợp tự ý lấn mặt nước nuôi trồng thủy sản lồng bè tại ven đầm Đề Gi và dưới chân cầu Đề Gi.
Dọc đầm Đề Gi và khu vực cửa biển dưới chân cầu Đề Gi (Bình Định) xuất hiện hàng loạt lồng bè nuôi trồng thủy sản tự phát có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn tàu thuyền.
Hàng chục công trình trái phép 'mọc' lên như nấm dọc tuyến ĐT639 ở xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Việc xử lý không quyết liệt, lỏng lẻo của chính quyền địa phương khiến sự việc kéo dài.
Hàng chục công trình xây dựng trái phép ở khu vực dọc cầu Đề Gi Mỹ Thành trong nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa bị xử lý.
Hơn 17 năm hoạt động, phần mái tôn của Cảng cá Đề Gi (xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, Bình Định) hư hỏng nghiêm trọng, nguy cơ gây nguy hiểm cho ngư dân.
Đường ven biển tỉnh Bình Định thuộc hệ thống đường ven biển quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 18/01/2010. Tuyến đường dài hơn 115 km, tổng vốn đầu tư hơn 9.000 tỷ đồng, với 8 dự án thành phần dài 99 km, còn lại tận dụng quốc lộ 1D khoảng 16 km.
Sáng 4/2, trong chuyến công tác tại tỉnh Bình Định, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dự Lễ khánh thành đường ven biển Bình Định (ĐT639), đoạn Cát Tiến - Mỹ Thành.
Ngày 4-2, tại cầu Đề Gi (giáp ranh 2 huyện Phù Cát, Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức lễ cắt băng khánh thành tuyến đường ven biển (ĐT 639) tỉnh này đoạn từ Cát Tiến – Mỹ Thành.
So với cả nước, Bình Định thuộc nhóm các tỉnh, thành phát triển mạnh hệ thống giao thông. Giao thông đi trước, mở đường là quan điểm cốt lõi, tạo khâu đột phá chiến lược để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đảm bảo quốc phòng an ninh ở tỉnh này.
Cảng cá Đề Gi tại xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định sau hơn 20 năm đưa vào sử dụng nay đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá.
3 năm qua, dù kinh tế khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, tỉnh Bình Định tận dụng cơ hội, tranh thủ các nguồn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để hoàn thiện hạ tầng giao thông, xây dựng các công trình thủy lợi trọng điểm.
Dài 400 m với tốc độ lưu thông khoảng 80 km/h, cầu vượt biển Đề Gi ở Bình Định đã rút ngắn hơn 40 phút để đi từ xã Cát Khánh, huyện Phù Cát đến xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ.
Cầu vượt biển Đề Gi sắp hoàn thành, ước mơ bao đời của người dân miền biển thành hiện thực, mở ra cơ hội thu hút đầu tư, phát triển kinh tế địa phương.