Chủ tịch UBND huyện Tánh Linh vừa yêu cầu các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn, các trường học tiếp tục phối hợp ngăn chặn các cuộc gọi có dấu hiệu cuộc gọi rác, lừa đảo…
Khác nhau về độ tuổi, giới tính, địa bàn sinh sống và có những trải nghiệm, tuổi thơ khác nhau..., nhưng với mỗi trẻ em, được chăm sóc, được yêu thương, được học tập, vui chơi an toàn, lành mạnh là những điều các em xứng đáng được đón nhận. Ngày Quốc tế Thiếu nhi (1/6) và Tháng hành động Vì trẻ em năm 2024 với chủ đề 'Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em' càng nhấn mạnh trách nhiệm của nhà nước, gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em là công việc thường xuyên và liên tục, toàn diện và lâu dài.
Sở TT&TT vừa phát hành văn bản cảnh báo về tình trạng các cuộc gọi mạo danh để lừa đảo, yêu cầu mọi người đề cao cảnh giác tránh bị lừa đảo.
Bài viết hôm nay sẽ giới thiệu 3 cách tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel giúp bạn biết được có bao nhiêu cuộc gọi phát sinh vào lúc nào và cước phí bao nhiêu trên điện thoại nha.
Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền Thông phát thông báo về việc thu hồi kho số đã cấp cho công ty SPT.
DNVN – Qua xác minh, ngành chức năng phát hiện một số đối tượng liên lạc qua điện thoại, tự xưng là lãnh đạo cấp sở, ngành của tỉnh Đắk Nông để thực hiện hành vi có dấu hiệu lừa đảo.
Chỉ với với 7 trạm BTS ban đầu, sau 30 năm liên tục phát triển và duy trì ở đẳng cấp cao, MobiFone đang chuyển mình thành doanh nghiệp công nghệ số để tiếp tục sứ mệnh đồng hành cùng người Việt.
Gần đây, một số người dân đã bị mất tiền khi gọi vào số hotline giả mạo cơ quan BHXH để nhờ tư vấn về các chế độ BHXH, BHYT.
Cuộc chiến chống SIM 'rác' của cơ quan chức năng sau các động thái quyết liệt 'chính chủ hóa' từ đầu năm đến nay vẫn chưa có hồi kết. Sau khi khóa hơn 12 triệu SIM 'rác' và cắt kênh phân phối SIM qua đại lý từ đầu tháng 9, cuộc gọi 'rác' vẫn chưa có dấu hiệu giảm bớt. Lý do rất đơn giản, các cuộc gọi này tuy xuất phát từ SIM 'rác' nhưng lại… chính chủ!
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) quyết định gia hạn thí điểm đầu số 156 để tiếp nhận tin nhắn, cuộc gọi 'rác', cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo đến hết ngày 31-12-2023.
Bộ TT&TT vừa triển khai thí điểm tổng đài 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo…
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, 9 tháng năm 2022, số lượng tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn tới Tổng đài 5656 là 202.949 lượt phản ánh. Trong đó, có 25.476 lượt phản ánh về tin nhắn rác, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm 2021; số lượt phản ánh cuộc gọi rác là 177.473, tăng 34,2%.
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lâm Đồng cho biết: Từ ngày 1/11/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai thí điểm tổng đài 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo qua hai hình thức thoại và tin nhắn. Đây là đầu số được sử dụng thống nhất trên toàn quốc và triển khai với tất cả các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động.
Đầu số 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo được triển khai từ ngày 1/11/2022.
Đầu số 156 được Bộ TT&TT triển khai thêm để tiếp nhận bằng cuộc gọi, bên cạnh tổng đài nhận tin nhắn thông tin cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo.
Từ hôm nay (1-11), Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) triển khai thí điểm đầu số 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo.
Trong cuộc họp báo chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, bắt đầu từ 1/11, Bộ sẽ triển khai thí điểm đầu số mới để tiếp nhận phản ánh cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo.
Bộ Thông tin và Truyền thông thí điểm đầu số 156 tiếp nhận phản ánh cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo; 9 tháng đầu năm có 177.473 phản ánh cuộc gọi rác, trong đó cuộc gọi đòi nợ, gọi có dấu hiệu lừa đảo chiếm 12,5%
Từ ngày 1/11/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai thí điểm đầu số 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo.
Trước vấn nạn cuộc gọi dấu hiệu lừa đảo, đe dọa, cuộc gọi rác đang ngày càng gia tăng mạnh, bắt đầu tư ngày mai, 1/11/2022, người dân có thể nhắn tin, gọi điện phản ánh qua tổng đài mới 156...
Từ ngày 1/11, Bộ TTTT sẽ triển khai, mở rộng việc tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo thông qua hình thức cuộc gọi tới đầu số 156.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Phạm Đức Long đã chủ trì buổi họp báo công bố việc các doanh nghiệp (DN) viễn thông triển khai Hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo của người sử dụng dịch vụ viễn thông thông qua cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo.
Từ 1/11, Bộ TT&TT sẽ triển khai, mở rộng việc tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo thông qua đầu số 156.
Từ ngày 1-11-2022, Bộ TT&TT sẽ triển khai thí điểm đầu số 156 tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo.
Chiều 31/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức họp báo công bố việc các doanh nghiệp viễn thông triển khai Hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo của người sử dụng dịch vụ viễn thông thông qua cuộc gọi thoại. Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long chủ trì cuộc họp.
Từ ngày 01/11, Bộ TT&TT sẽ triển khai, mở rộng việc tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo thông qua hình thức cuộc gọi tới đầu số 156.
Bắt đầu từ ngày mai 1/11, khách hàng có thể phản ánh qua đầu số 156 về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo. Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) cũng sẽ tiếp tục duy trì đầu số 5656 để tiếp nhận tin nhắn trong một thời gian nhất định.
Từ ngày 1/11, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các doanh nghiệp viễn thông triển khai, mở rộng việc tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo thông qua hình thức cuộc gọi tới đầu số 156. Đây là đầu số được sử dụng thống nhất trên toàn quốc và triển khai với tất cả các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động.
Từ 15/3, người mắc COVID-19 tại Đà Nẵng chỉ cần ngồi ở nhà gọi điện đến tổng đài (0236) 3931022 sẽ được bác sỹ, nhân viên y tế tư vấn cách điều trị.
Các F0 ở Đà Nẵng khi gọi đến đầu số 0236 393 1022 sẽ được nhân viên y tế tư vấn điều trị.