Con đường xanh mướt đẹp như tranh dẫn đến chiến khu Rừng Sác nổi tiếng

Đường Rừng Sác dài hơn 36km dẫn đến chiến khu Rừng Sác và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là một trong số ít tuyến đường đẹp như tranh vẽ ở ngoại thành TPHCM.

Khu đô thị lấn biển Cần Giờ: Tạo động lực cho phát triển kinh tế biển của TPHCM

Khu đô thị lấn biển Cần Giờ không chỉ là một cực phát triển kinh tế mới mà còn là bàn đạp để Việt Nam tiến xa và sâu hơn ra biển. Cùng với định hướng phát triển theo mô hình ESG, Cần Giờ còn có thể vươn tầm quốc tế.

Bài 1: Chiến trường Củ Chi trong kháng chiến chống Pháp

Trong lịch sử hai cuộc kháng chiến trường kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm trên chiến trường Nam Bộ trong hơn 1 vạn 800 ngày, từ mùa thu tháng 9 năm 1945 đến khi kết thúc Chiến dịch mùa Xuân năm 1975, nói đến Củ Chi, trước hết là nói đến vùng đất thánh cách mạng, nói đến căn cứ địa và hậu phương kháng chiến bền vững đã trở thành biểu tượng của 'đất thép thành đồng', 'quê hương địa đạo', 'vành đai diệt Mỹ', và là 'lá cờ đầu của phong trào chiến tranh du kích'. Nói đến Củ Chi là nói đến 'nơi chưa ra ngõ đã gặp anh hùng', biểu tượng cho khí phách anh hùng, cho ý chí trung kiên, nghĩa dũng của các thế hệ người dân Củ Chi nồng nàn yêu nước. Tại địa phương này mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi mét đất là một địa đạo, một chiến hào, một hầm chông, một hố đạp lôi... Nói đến Củ Chi, là nói đến 'chiến trường lửa' của Khu Sài Gòn - Gia Định đã từng làm cho quân thù phải hồn xiêu phách lạc.

Tôn tạo Di tích lịch sử Bia kỷ niệm Tình báo Quốc phòng Việt Nam tại Thái Nguyên

Chiều 23/4, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng) phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành công trình tôn tạo Di tích lịch sử Bia kỷ niệm Tình báo Quốc phòng Việt Nam tại xóm Đồng Tiến, xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Diện mạo mới nơi căn cứ cách mạng Núi Bà

Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, Núi Bà ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được chọn làm căn cứ địa cách mạng Khu Đông và là nơi hoạt động của các cơ quan đầu não của tỉnh, góp phần làm nên chiến thắng vang dội giải phóng thị xã Quy Nhơn (nay là thành phố Quy Nhơn) vào ngày 31/3/1975, tiến tới giải phóng tỉnh Bình Định.

Hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến miền Nam-Bài 1: Giải phóng miền Nam - khao khát cháy bỏng của cả dân tộc

LTS: Hơn 20 năm thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), miền Bắc xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, vừa củng cố vững chắc căn cứ địa hậu phương của cả nước để tiến hành công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Loạt bài điểm lại đóng góp to lớn của quân và dân miền Bắc XHCN đối với tiền tuyến miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần đưa cả dân tộc đến ngày thắng lợi huy hoàng.

Hải Phòng tích cực chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng

Thông tin từ UBND TP Hải Phòng ngày 22-4 cho biết, công tác chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng và Lễ hội Hoa Phượng đỏ - Hải Phòng 2025 đang được tích cực tiến hành.

Khánh thành công trình Dự án tu bổ, tôn tạo tại Khu di tích Trung ương Cục miền Nam

Hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), ngày 19/4, UBND tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Lễ khánh thành công trình Dự án tu bổ, tôn tạo một số hạng mục, công trình thuộc Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Căn cứ Trung ương Cục miền Nam.

Hải Phòng bắn pháo hoa tại 6 điểm trong đêm khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ

Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2025 chuẩn bị diễn ra kéo dài khoảng 1 tháng, với hàng loạt sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch sôi động.

Căn cứ địa Chiến khu 19 tại vùng Núi Chúa: Diện mạo mới trên chiến khu anh hùng

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), chúng tôi về Chiến khu 19 anh hùng, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận), tìm hiểu về truyền thống cách mạng và sự đổi thay trong đời sống của đồng bào Ra Glai tại hai thôn Cầu Gãy và Đá Hang.

'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' - phim chiến tranh gây 'sốt' phòng vé

Bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên về những ngày hào hùng và bi tráng nơi địa đạo Củ Chi - căn cứ địa cách mạng trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chính thức chiếu rạp trên toàn quốc từ ngày 4/4.

Hành trình nửa thế kỷ - Một đời tình đồng đội

Sau ngày giải phóng miền Nam, non sông thu về một mối, đất nước bước vào thời kỳ mới - thời kỳ kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc trong hòa bình. Trong không khí thiêng liêng ấy, chúng tôi - những thanh niên đầy nhiệt huyết - vinh dự được tuyển chọn, nhập học tại khóa D1, khóa đầu tiên của Học viện Cảnh sát nhân dân.

Khát vọng Cao Bằng

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong: 'Cao Bằng chí ít cũng phải phấn đấu để cao bằng người ta; phải cao bằng những tỉnh tốt nhất; tốt nhất là Cao Bằng vượt mức không ai bằng'. Để thực hiện khát vọng vươn mình, Cao Bằng trong suốt nhiều năm qua luôn đồng lòng, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng hạ tầng tạo bước đột phá kinh tế để Cao Bằng là điểm đến, kết nối và phát triển trở thành cực tăng trưởng mới của vùng Đông Bắc, góp phần khẳng định vai trò chiến lược của địa phương nơi 'phên giậu' Tổ quốc.

Tân An ngày ấy và bây giờ

Tân An hôm nay không chỉ dừng lại ở việc giữ gìn, phát huy truyền thống cách mạng, mà còn vươn mình mạnh mẽ trở thành vùng động lực kinh tế của TX. Tân Châu...

Tự hào Thủ đô Kháng chiến

Tuyên Quang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi ghi dấu những trang sử vàng chói lọi của dân tộc. Từ những cuộc chiến chống ngoại xâm thuở sơ khai đến cao trào Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp, Tuyên Quang luôn khẳng định vị thế là một trung tâm cách mạng, một 'Thủ đô Kháng chiến' đầy tự hào.

'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' - phim hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Phim điện ảnh Địa Đạo: Mặt trời trong bóng tối mang đến những thước phim hào hùng và bi tráng về địa đạo Củ Chi, địa bàn trọng điểm, căn cứ địa cách mạng kiên trung trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên: 11 năm ấp ủ để có 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'

Bộ phim điện ảnh 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' mang đến những thước phim hào hùng và bi tráng về địa đạo Củ Chi anh hùng, địa bàn trọng điểm, căn cứ địa cách mạng kiên trung trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Khởi chiếu 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' - bộ phim hào hùng bi tráng về địa đạo Củ Chi

Bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên về những ngày hào hùng và bi tráng nơi địa đạo Củ Chi - căn cứ địa cách mạng trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chính thức chiếu rạp trên toàn quốc từ ngày 4-4.

Sự ra đời, phát triển của Báo Việt Nam độc lập ở Cao Bằng

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939 -1945), thực dân Pháp đầu hàng phát xít Đức ở chính quốc, nhưng lại tăng cường đàn áp phong trào cách mạng ở thuộc địa. Giữa lúc phong trào cách mạng ở Cao Bằng gặp khó khăn, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cùng một số cán bộ, đảng viên thân cận về đến Pác Bó (một làng biên giới thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân.

Giá trị trường tồn của 'Thủ đô Kháng chiến'

Ngày 2/4/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến làng Sảo, xã Hợp Thành (Sơn Dương). Nơi đây trở thành trụ sở làm việc đầu tiên của Người sau khi rời Hà Nội, mở đầu cho hành trình gần 6 năm Bác cùng Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ lãnh đạo cuộc kháng chiến trên mảnh đất Tuyên Quang. Lịch sử từ đây lại giao phó cho Tuyên Quang sứ mệnh là Thủ đô Kháng chiến, căn cứ địa quan trọng của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận và các cơ quan Trung ương.

Đoàn công tác thành phố Đà Lạt về nguồn và trao tặng nhà đại đoàn kết tại căn cứ cách mạng Ma Nới

Ngày 29/3, Đoàn công tác thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tổ chức hành trình về nguồn căn cứ địa cách mạng tại xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Đây là hoạt động tri ân, thể hiện trách nhiệm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Đà Lạt, góp phần phát triển vùng căn cứ cách mạng.

An Giang: Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Dân quân tự vệ

Chiều 27-3, UBND TP Long Xuyên (An Giang) tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Dân quân tự vệ (28-3-1935 / 28-3-2025).

Dấu ấn Bà Triệu trên dãy Ngàn Nưa

Nếu đất làng Quan Yên là nơi sinh ra Triệu Thị Trinh, núi Tùng là nơi Vua Bà băng hà thì ở trên dãy Ngàn Nưa, nơi được lựa chọn để xây dựng căn cứ địa khởi nghĩa, dấu ấn của Bà Triệu đã in trên từng ngọn núi, cánh đồng...

Cao Bằng tự hào góp phần xứng đáng cùng cả nước làm nên kỳ tích mùa xuân 1975 - Bài 2

Bài 2: Đẩy mạnh phong trào Viêt Minh và hình thành các tuyến Nam tiến, Đông tiến, Tây tiến

Hành trình về nguồn thăm căn cứ địa Khu 10

Nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Gia Lai (17/3/1975-17/3/2025), mới đây, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã tổ chức chuyến về nguồn ý nghĩa-thăm Khu Di tích lịch sử cách mạng của tỉnh (Khu 10, xã Krong, huyện Kbang).

Họp mặt 72 năm Ngày Nhiếp ảnh - Điện ảnh Việt Nam

Ngày 15/3, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Cà Mau phối hợp với xã Hàm Rồng - một trong những địa chỉ đỏ của huyện Năm Căn - từng là căn cứ địa của nhiều cơ quan trọng yếu của cách mạng trong cả 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, tổ chức lễ kỷ niệm 72 năm Ngày Nhiếp ảnh - Điện ảnh (15/3/1953-15/3/2025). Mảnh đất này chính là chiếc nôi của ngành Nhiếp ảnh - Điện ảnh Tây Nam Bộ.

Lê Quảng Ba - vị tướng huyền thoại miền biên viễn

Huyền thoại về ông bắt đầu từ những câu chuyện tiễu phỉ ở vùng Lục Khu (1938 - 1940) đậm chất anh hùng cho đến khi ông làm Tư lệnh Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn, giúp quân giải phóng và nhân dân Trung Quốc giải phóng Biên khu Điền Quế (Long - Ung - Khâu Châu) hoàn thành thắng lợi trở về, kịp thời cùng quân dân Cao Bằng đánh tan 20 vạn tàn quân Tưởng khi chúng tràn qua biên giới, khiến kẻ thù phải kinh ngạc.

'Địa đạo' dựng hầm 250m để có thước phim chân thật

Ê-kíp làm phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' cho biết đã dựng chiếc hầm 250m, mô phỏng một cách chân thực nhất địa đạo Củ Chi để có được những thước phim chân thực nhất.

Cao Bằng tự hào góp phần xứng đáng cùng cả nước làm nên kỳ tích mùa xuân 1975 - Bài 1

Bài 1: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, bước ngoặt trọng đại của cách mạng Việt Nam những năm 1941 - 1945Cuối những năm 30 của thế kỷ XX, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc đấu tranh cách mạng trong nước đã phát triển mạnh mẽ, nhiều nơi trở thành cao trào chống thực dân Pháp, làm cho chúng hoang mang, khiếp sợ. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhanh chóng lan rộng, tháng 6/1940, chính phủ Pháp đầu hàng Đức.

Kết thúc chiến dịch truy quét của chính phủ, khoảng 1.500 người Syria thiệt mạng

Ngày 10/3, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Syria Hassan Abdul Ghani xác nhận các mối đe dọa an ninh ở Latakia và Tartous đã được vô hiệu hóa và rằng, chiến địch truy quét các phần tử thân tổng thống Bashar al-Assad chính thức kết thúc.

Giáo viên và học sinh Trường THPT chuyên Hùng Vương 'về nguồn' tại Kbang

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Gia Lai (17/3/1975 - 17/3/2025), Trường THPT chuyên Hùng Vương đã tổ chức 'về nguồn' tại Làng kháng chiến Stơr (xã Tơ Tung) và Căn cứ địa cách mạng Khu 10 (xã Krong) thuộc huyện Kbang cho hơn 40 giáo viên, phụ huynh và học sinh lớp 11C8.

Cà Mau: Đại hội điểm cấp cơ sở đầu tiên ở xã Khánh Lộc

Chiều 28/2, Đảng bộ xã Khánh Lộc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ 14, nhiệm kỳ 2025-2030.

Hội Cựu chiến binh tỉnh Gia Lai vận động hơn 4,4 tỷ đồng xóa nhà tạm, nhà dột nát

Nhân kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh Gia Lai (1/3/1990-1/3/2025), ngày 28-2, Hội CCB tỉnh đã tổ chức buổi gặp mặt cán bộ, hội viên CCB qua các thời kỳ tại Khu Di tích Lịch sử cách mạng của tỉnh-Khu 10 (xã Krong, huyện Kbang).

Đại hội điểm đảng bộ cấp cơ sở đầu tiên ở Cà Mau

Sau phiên trù bị, ngày 28/2, Đảng bộ xã Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ 14, nhiệm kỳ 2025-2030.

Ðảng bộ xã Khánh Lộc vững vàng bước vào nhiệm kỳ mới

Xã Khánh Lộc (huyện Trần Văn Thời) những ngày này cờ hoa rực rỡ, cán bộ, đảng viên và Nhân dân hân hoan, phấn khởi, tự hào chào mừng sự kiện chính trị quan trọng: Ðại hội Ðại biểu Ðảng bộ xã lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2025-2030.

Miễn phí vé tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó trong 2 ngày

Trong 2 ngày 27-2 và 28-2, du khách đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó thuộc Ban Quản lý các di tích Quốc gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng sẽ được miễn phí vé tham quan, nhân dịp Lễ hội Về nguồn Pác Bó 2025.

Miễn vé tham quan khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó

Ban Quản lý các Di tích Quốc gia đặc biệt (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng) sẽ miễn 100% vé tham quan cho tất cả du khách đến tham quan tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, từ ngày 27/2 đến ngày 28/2. Đây là thời gian tổ chức Lễ hội Về nguồn Pác Bó năm 2025.

Miễn phí vé tham quan tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó từ ngày 27 đến 28-2

Ban Quản lý (BQL) các Di tích Quốc gia đặc biệt (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng) vừa có thông báo về việc miễn vé tham quan trong thời gian tổ chức Lễ hội Về nguồn Pác Bó năm 2025.