Toàn cảnh cầu Hoàng Gia (Hải Phòng) hơn 2.300 tỉ trước ngày thông xe

Cầu Hoàng Gia, cây cầu hơn 2.300 tỉ đồng nối đô thị lõi Hải Phòng với đảo Vũ Yên cơ bản đã hoàn thành, sẵn sàng cho việc thông xe dự kiến vào trung tuần tháng 7/2025.

ĐỌC NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH - NHÀ BÁO: Viết cho ta biết nước non ta là gì

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nhà báo do tác giả Nguyễn Đình Việt (78 tuổi) nghiên cứu và tuyển chọn, là pho tư liệu lịch sử đầy giá trị về một nhà báo cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.

Nhà báo lỗi lạc Hồ Chí Minh

Không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc, lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người sáng lập, đặt nền móng cho báo chí cách mạng nước nhà và cũng chính Người đã trở thành một nhà báo lỗi lạc.

Giới thiệu ấn phẩm 'Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Nhà báo'

Tác phẩm của tác giả Trần Đình Việt tuyển chọn các bài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thời thanh niên ra đi tìm đường cứu nước đến hành trình gắn bó với báo chí cách mạng, lan tỏa tinh thần yêu nước và khát vọng độc lập dân tộc.

Ra mắt ấn phẩm 'Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Nhà báo'

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925-21.6.2025), NXB Tổng hợp TP.HCM giới thiệu ấn phẩm 'Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Nhà báo' của tác giả Trần Đình Việt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai lập báo chí cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, mà còn là người khai sinh, thành lập và là người thầy vĩ đại truyền dạy cho báo chí cách mạng Việt Nam.

Bác Hồ vẽ tranh trên báo

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vẽ nhiều tranh minh họa đăng trên các tờ báo như Le Paria, Thanh Niên, Việt Nam Độc Lập...

Những bài báo trên đất Liên Xô của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Ngày 27.6.1923, Nguyễn Ái Quốc với giấy thông hành cấp cho người thợ ảnh 'Chen Vang' rời cảng Hamburg trên con tàu mang tên nhà cách mạng Đức Karl Liebknecht chính thức lên đường sang Liên Xô. Ngày 30.6.1923, Người đến thành phố Petrograd (nay là Saint-Petersburg) - cái nôi của Cách mạng Tháng 10 Nga, và tháng 7 cùng năm Người lên đường tới Moskva. Trên đất nước Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài báo nổi tiếng và cũng có những bài báo viết về Nguyễn Ái Quốc với những đánh giá đặc biệt sâu sắc và những dự cảm chính xác.

Mỗi bài báo là một 'tờ hịch cách mạng'

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt nền móng cho nền báo chí cách mạng Việt Nam, cũng đồng thời là một nhà báo xuất sắc, với những trang viết vừa sục sôi tính chiến đấu, vừa thấm đẫm tinh thần nhân văn. Mỗi bài báo, mỗi trang viết của Người luôn luôn bám sát tôn chỉ: Báo chí phải là tiếng nói của chính nghĩa và mỗi bài báo là một 'tờ hịch cách mạng'.

Những mẩu chuyện về Bác Hồ với báo chí

Trong buổi nói chuyện với các nhà báo tại Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chia sẻ: 'Về nội dung viết, mà các cô, các chú gọi là 'đề tài', thì tất cả những bài Bác viết chỉ có một 'đề tài' là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Duyên nợ của Bác đối với báo chí là như vậy đó'.

'Tâm sáng, lòng trong, bút sắc' - Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường người làm báo

Xuyên suốt dòng chảy 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), những tư tưởng, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí vẫn còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam cho những người làm báo hôm nay và mai sau....

Bác Hồ - Người Thầy vĩ đại của Báo chí Cách mạng Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc đã nói với các đồng chí trong Hội Liên hiệp thuộc địa và Ban Biên tập báo Người cùng khổ rằng Nguyễn sẽ 'trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập'.

Nhà báo lỗi lạc Hồ Chí Minh

Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhận ra báo chí là công cụ quan trọng, cần phải dùng báo chí để lên án thực dân và thức tỉnh đấu tranh.

Báo chí cách mạng Cà Mau góp phần động viên, cổ vũ kháng chiến

Báo chí cách mạng không những góp phần động viên, cổ vũ mà còn là 'vũ khí sắc bén' trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, thống nhất đất nước. Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước vĩ đại. Trong nhiều loại vũ khí chống chọi với quân thù, có một thứ vũ khí 'thanh cao mà đắc lực', 'có sức mạnh hơn mười vạn quân'. Ðó là văn chương nghệ thuật, đặc biệt là văn chương, báo chí cách mạng Hồ Chí Minh.

Tiên phong trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trải qua 100 năm hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam luôn khẳng định vai trò tiên phong, xung kích trên mặt trận chính trị, tư tưởng.

100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam: 'Tờ báo nhỏ, nhưng sứ mệnh to lớn'

Sự ra đời của báo Thanh niên ở Quảng Châu đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam - công cụ tuyên truyền sắc bén của Đảng góp phần cùng toàn Đảng-toàn dân-toàn quân làm nên những thắng lợi to lớn.

Chuyện trăm năm với… ''Người cùng khổ''

Cách đây hơn 100 năm, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và cùng với các đồng chí đã sáng lập, xuất bản một tờ báo mang tên 'Le Paria' ngay thủ đô Paris.

Bác Hồ và yêu cầu về tính chính xác, chân thực của báo chí

Gần 60 năm hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã tổ chức và viết cho nhiều tờ báo, bằng nhiều thứ tiếng. Song có một điều thống nhất trong tư tưởng của Bác: Báo chí phải chân thật, chính xác, nhà báo phải là nhân chứng tin cậy của lịch sử!

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và định hướng, định hình báo chí cách mạng

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và định hướng, định hình báo chí cách mạng Việt Nam' của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Trọng Lâm.

Từ Le Paria đến Thanh Niên: Hành trình khai mở nền báo chí cách mạng

'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị' - tâm đắc với quan điểm ấy trong hành trình tìm kiếm con đường cứu nước, trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nỗ lực cho sự ra đời của Le Paria và Thanh Niên, đặt nền móng, khai mở nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Những bài báo sức nặng 'cửu đỉnh'

Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, báo chí luôn giữ một vai trò quan trọng với đời sống xã hội và tùy vào bối cảnh cụ thể, có tác động ở mức độ khác nhau, ít hoặc nhiều, thậm chí sâu sắc tới chính trị - xã hội, chính trường quốc gia, quốc tế. Vụ Watergate là một điển hình trong tác nghiệp báo chí, đã làm chao đảo chính trường Mỹ dẫn tới việc Tổng thống Nixon phải từ chức vào năm 1974.

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-'linh hồn' báo Người Cùng Khổ

Trôi qua hơn thế kỷ, báo Le Paria-Người cùng khổ tồn tại 4 năm, ra 38 số, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là 'linh hồn' của tờ báo, tác động mạnh mẽ với công luận Pháp và thức tỉnh phong trào yêu nước ở các nước thuộc địa. Tờ báo là 'vật chứng' sinh động cho tinh thần 'vô sản các nước và dân tộc bị áp bức đoàn kết lại'.

Lời căn dặn sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho người làm báo

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam luôn nhất quán quan điểm: báo chí phải phục vụ cách mạng, phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân.

Lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với những người làm báo

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn những người làm báo: Đã là nhà báo, chiến sĩ cách mạng, bất cứ người cầm bút nào cũng phải hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng là gì? Từng giai đoạn lịch sử đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ khác nhau. Khi đất nước còn trong vòng nô lệ, báo chí phải làm thức tỉnh và động viên nhân dân đứng lên làm cách mạng, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân…

Người la ó, người vỗ tay khi ông Trump xuất hiện tại đêm nhạc kịch

Sự xuất hiện của ông Donald Trump tại buổi công diễn tiết mục 'Những người cùng khổ' đã tạo nên không khí căng thẳng và chia rẽ ngay tại trái tim văn hóa của thủ đô Washington.

Từ Báo Người Cùng Khổ… đến Báo Thanh Niên

Năm 1919, sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các nước đế quốc họp hội nghị Véc-xây tại Pa-ri để phân chia thuộc địa và quyền lợi, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng của dân tộc Việt Nam.

Bác Hồ với Báo Nhân Dân

Nếu tính từ năm 1951, Báo Nhân Dân ra số đầu, đến năm 1969 khi Bác Hồ 'đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin' (Di chúc) thì báo được hưởng sự chỉ đạo, rèn dạy của Người tròn 18 năm. Thế hệ những người làm báo Đảng hồi đó còn đầy ắp những kỷ niệm về Bác Hồ, người khai sinh nền báo chí cách mạng của nước ta nói chung, và Báo Nhân Dân nói riêng. Vào những ngày này tôi tìm đến lão đồng chí Vũ Kỳ để được nghe những chuyện về Người với Báo Nhân Dân.

Nhận định Đức vs Pháp, 20h00 ngày 8/6: Hai kẻ cùng khổ

Nhận định Đức vs Pháp, tranh hạng 3 Nations League - thông tin lực lượng, đội hình dự kiến, phong độ, lịch sử đối đầu. Sau thất bại ở bán kết Nations League, ác mộng chưa chấm dứt với Đức và Pháp khi họ phải tiếp tục ra sân để chơi trận tranh hạng ba.

Kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025): Bác Hồ làm báo

Bác Hồ chưa bao giờ tự nhận mình là nhà báo chuyên nghiệp, nhưng với hơn 2.000 bài báo Người đã viết và những tờ báo do người sáng lập đã khẳng định Người chính là người đặt nền móng cho nền báo chí cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp làm báo của Bác Hồ có 2 điều nổi bật. Một là, từ chỗ chưa giỏi tiếng Pháp đã tự học để đạt trình độ làm chủ nhiệm, chủ bút của tờ báo tiếng Pháp. Hai là, làm báo tiếng nước ngoài trước rồi mới làm báo tiếng Việt.

Chân dung nhà báo - 'chiến sỹ' trên mặt trận thông tin các thời kỳ

Tròn một thế kỷ, những người làm báo, với bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần dấn thân và tâm huyết với nghề, đã làm nên diện mạo kiên cường, trung thực và nhân văn của Báo chí cách mạng Việt Nam.

Nhà báo lỗi lạc Hồ Chí Minh là niềm tự hào của báo chí cách mạng Việt Nam

Nhà báo lỗi lạc Hồ Chí Minh niềm tự hào của báo chí cách mạng Việt Nam.

Muốn sống yên bình gặt hái phúc báu, học cách giữ miệng ngay

Cổ nhân dạy 'Mệnh do ta tạo, phúc do mình cầu'. Phúc khí không tự nhiên mà có, nó đến từ chính cách tu dưỡng bản thân, thận trọng lời nói vô cùng quan trọng.

Những địa chỉ đỏ của báo chí cách mạng Việt Nam

Mùa Xuân năm 1941, ngày 28-1, lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước sau 30 năm bôn ba tìm đường đi cho dân tộc. Ở ngoài nước, Bác đã xuất bản 9 tờ báo để phục vụ vận động cách mạng, Bác Hồ là người sáng lập ra nhiều tờ báo: Người Cùng Khổ - Le Paria (1922); Quốc Tế Nông Dân (1924); Thanh Niên (1925); Công Nông (1925); Lính Cách Mệnh (1925); Thân Ái (1928); Đỏ (1929). Mấy tháng sau khi về Cao Bằng, ngày 1/8/1941, Bác cho xuất bản tờ Việt Nam Độc Lập, tờ báo xuất bản trong nước đầu tiên, năm 1942 thêm tờ Cứu Quốc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà báo lớn - là người khai sáng, người thầy vĩ đại của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Sinh thời, Người rất quan tâm đến công việc viết báo và hoạt động báo chí.

Bồ-tát Thích Quảng Đức nói về Sáu phép Lục hòa

Đây là một trong những bài viết của Bồ-tát Thích Quảng Đức, vào năm 1959, về tầm quan trọng của các yếu tố mang đến chất lượng sống hạnh phúc, an lạc trong đời sống hiện tại. Trân trọng giới thiệu lại với quý độc giả.

Mason Mount phấn khích đưa MU gặp người cùng khổ Tottenham

Mason Mount phấn khích gửi một thông điệp đầy cảm xúc trên mạng xã hội sau khi giúp Manchester United giành vé vào chung kết Europa League gặp đội bóng quen thuộc Tottenham để cứu vãn cả mùa giải.

Vòng 22 V-League 2024/2025: Cuộc chiến của 'những người cùng khổ'

Vòng 22 V-League 2024/2025 nhận được sự chú ý với trận 'chung kết ngược' giữa Đà Nẵng và Bình Định.

Thế giới vĩnh biệt Giáo hoàng Francis

Hàng trăm ngàn người - bao gồm các giáo sĩ, tín hữu và hơn 160 phái đoàn cấp cao - đã hiện diện tại Quảng trường Thánh Peter ở Vatican

Vatican tiễn biệt Giáo hoàng Francis bằng nghi lễ giản dị và trang trọng

Các tổng thống, thành viên hoàng gia và hàng ngàn người dân bình thường đã cùng tiễn biệt Giáo hoàng Francis trong lễ tang trang nghiêm và giản dị, nhấn mạnh thông điệp gìn giữ di sản của ngài về lòng trắc ẩn với những người cùng khổ và bảo vệ môi trường.