Báo cáo của công ty tư vấn Bain có trụ sở ở Massachusetts (Mỹ) cho thấy nhu cầu về hàng hóa xa xỉ dự báo sẽ không thay đổi nhiều trong năm nay, khi tỷ giá hối đoái duy trì ở mức ổn định.
Với chiêu khuyến mãi giảm sâu và đầu tư vào quảng bá, ứng dụng mua sắm hàng giá rẻ Temu đã 'làm mưa làm gió' tại một số thị trường. Tuy nhiên, điều tương tự đã không đến với Temu ở Đông Nam Á.
Thị trường hàng xa xỉ cá nhân dự kiến sẽ chứng kiến sự chậm lại đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảng tài chính, ngoại trừ thời gian phong tỏa do Covid-19, theo báo cáo mới của công ty tư vấn Bain & Company.
Từ rủi ro tài chính trực tiếp, đến tổn hại về danh tiếng và nguy cơ pháp lý, công nghiệp nhiên liệu hóa thạch đang trở thành 'bom nổ chậm' đối với các ngân hàng.
Temu đã phát triển nhanh chóng, khiến nhiều quốc gia phải cân nhắc lại mô hình kinh doanh giá rẻ của công ty này.
Mặc dù, Temu dễ dàng thâm nhập vào các thị trường khác ở Đông Nam Á như Malaysia, Philippines, Thái Lan hay gần nhất là Việt Nam. Tuy nhiên, ứng dụng thương mại điện tử này lại đứng trước nguy cơ bị chặn ở Indonesia - nơi có thị trường thương mại điện tử lớn nhất trong khu vực…
Tình trạng bất ổn kinh tế khiến doanh số hàng xa xỉ tại Trung Quốc sụt giảm mạnh, buộc LVMH cùng các đối thủ như Kering và Richemont phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh…
Chỉ trong ngày đầu mở bán, hơn 37.000 chiếc iPhone 16 series đã tới tay người dùng Việt Nam, trong đó phần lớn là iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max, đưa tổng doanh thu lên tới hơn 1.100 tỷ đồng. Dù năm nào cũng ra mẫu mới, nhưng doanh thu của iPhone tại thị trường Việt Nam vẫn luôn ghi nhận con số khả quan. Đây chính là một trong những ví dụ về thói quen mua sắm xa xỉ phẩm của một bộ phận người Việt Nam.
Nhiều dự báo cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 có thể đạt 6,5 - 7% và đang phấn đấu đạt mức cao hơn 7%. Với bức tranh kinh tế sáng, hiện Việt Nam đang trở thành điểm đến trong tương lai của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao.
Nhờ chính sách thu hút đầu tư hiệu quả và sự phục hồi mạnh mẽ của các ngành xuất khẩu, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định, vững chắc, khẳng định vị thế là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Chuỗi cung ứng chất bán dẫn tiên tiến là chuỗi cung ứng mong manh nhất trên hành tinh và có quá nhiều lý do khiến tình trạng thiếu chip lại diễn ra ...
Theo báo cáo công ty tư vấn Bain & Company công bố hôm thứ Tư (25/9), nhu cầu về chất bán dẫn tập trung vào trí tuệ nhân tạo (AI) và điện thoại thông minh và máy tính xách tay hỗ trợ AI có thể dẫn đến tình trạng thiếu chip trên toàn cầu lặp lại.
Samsung Electronics, Xiaomi cùng các công ty smartphone khác cấu kết với Amazon và Flipkart thuộc Walmart để ra mắt sản phẩm độc quyền trên các trang web thương mại điện tử của họ tại Ấn Độ, vi phạm luật chống độc quyền, theo các báo cáo quy định mà Reuters đã thấy.
Một vài trong số các công ty này thậm chí định giá cổ phiếu chào bán ra công chúng lần đầu (IPO) thấp hơn so với vòng gọi vốn gần nhất để thu hút nhà đầu tư.
Samsung, Xiaomi và một số công ty điện thoại thông minh khác được cho là bắt tay với các sàn thương mại điện tử tại Ấn Độ trong việc ra mắt và giảm giá sản phẩm, gây tổn hại cho các công ty khác…
Trích dẫn một Báo cáo, hãng Reuters đưa tin Samsung, Xiaomi và các công ty sản xuất điện thoại thông minh khác đã vi phạm luật cạnh tranh khi bắt tay với Amazon và Flipkart để tung ra mắt các sản phẩm độc quyền trên các sàn thương mại điện tử tại Ấn Độ.
Các công ty smartphone lớn như Samsung và Xiaomi bị cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền tại Ấn Độ khi 'cấu kết' với Amazon và Flipkart để ra mắt sản phẩm độc quyền trực tuyến. Điều này đã gây thiệt hại cho các nhà bán lẻ nhỏ và làm suy yếu tính cạnh tranh công bằng…
Giới đầu cơ rút lui khỏi thị trường thứ cấp, dẫn đến tình trạng dư thừa hàng tồn kho, khiến giá giảm và gây khó khăn cho các thương hiệu đồng hồ cao cấp.
Khi kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Mỹ tăng lên, các nhà đầu tư đã bắt đầu chuyển hướng sang khu vực Đông Nam Á để tìm kiếm các thị trường được hưởng lợi từ việc lạm phát được kiểm soát.
Trong bối cảnh sự kỳ vọng về việc Mỹ cắt giảm lãi suất ngày càng tăng lên, các nhà đầu tư quốc tế đã bắt đầu chuyển hướng sang khu vực Đông Nam Á để tìm kiếm các thị trường hưởng lợi từ việc lạm phát được kiểm soát
Khi kỳ vọng về khả năng Mỹ cắt giảm lãi suất tăng lên, các nhà đầu tư đã bắt đầu chuyển hướng sang Đông Nam Á để tìm kiếm các thị trường được hưởng lợi từ môi trường lạm phát được kiểm soát.
Theo nghiên cứu của McKinsey, hơn 50% người tiêu dùng thế hệ Gen Z ở Mỹ và Anh sẵn sàng thay đổi thương hiệu yêu thích nếu họ tìm thấy một lựa chọn khác rẻ hơn hoặc chất lượng cao hơn.
Đông Nam Á có khả năng vượt qua Trung Quốc về tăng trưởng kinh tế, và nhận dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong mười năm tới.
Theo báo cáo Triển vọng Đông Nam Á 2024-2034 do tổ chức phi lợi nhuận Angsana Council, công ty tư vấn Bain & Co. của Mỹ và DBS Bank của Singapore công bố ngày 1-8, Đông Nam Á có thể vượt Trung Quốc về tốc độ tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 10 năm tới, nhờ lợi thế về nhân khẩu học và sự chuyển dịch của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong 10 năm tới, khu vực Đông Nam Á nhờ lợi thế về nhân khẩu học và sự chuyển dịch của chuỗi cung ứng toàn cầu, có thể vượt Trung Quốc về tốc độ tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trong 10 năm tới, 6 nền kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Singapore, sẽ tăng trưởng với tốc độ trung bình hằng năm là 5,1%.
Một quả đạn pháo 155 mm tiêu chuẩn NATO chứa 0,5 kg đồng. Các lực lượng Ukraine đang bắn tới 7.000 quả đạn pháo như vậy mỗi ngày.
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, hành trình thúc đẩy công nghệ xanh là nhiệm vụ tối quan trọng, trở thành kim chỉ nam cho chính phủ các nước Đông Nam Á…
Doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp được cho là có nhiều động lực tăng trưởng trong bối cảnh vị thế, uy tín quốc tế ngày càng tăng của Việt Nam.
Viện Nghiên cứu Năng lượng Hoa Kỳ dự đoán, từ năm 2025 đến 2029, chip AI có thể tạo ra 1,1 tỷ tấn carbon dioxide và lượng khí thải carbon này cần khoảng 50 tỷ cây trưởng thành để hấp thụ mỗi năm…
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga có thể dựa vào chính mình về mặt vũ khí, trang thiết bị quân sự.
Dior đang bị chỉ trích nặng nề vì vụ bê bối 'thổi giá' sản phẩm lên 50 lần, bóc lột sức lao động trong các nhà máy gia công ở Italy.
Thị trường xa xỉ toàn cầu đổi hướng, Nga vượt Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho châu Âu, NATO đầu tư cho 4 công ty công nghệ, xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của Hàn Quốc tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Những người giàu nhất Trung Quốc đang tránh phô trương sự giàu có để theo đuổi một phong cách kín đáo hơn, do vậy Bain dự đoán thị trường xa xỉ xuống mức thấp nhất kể từ đỉnh điểm của đại dịch.
Bất động sản khu công nghiệp được cho là có nhiều động lực tăng trưởng trong bối cảnh nhiều dấu hiệu cho thấy làn sóng FDI đang diễn ra và sẽ 'bùng nổ' trong giai đoạn sắp tới.
Lãnh đạo tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thừa nhận, mức độ sản xuất vũ khí và đạn dược của Nga kể từ đầu cuộc xung đột với Ukraine đã vượt dự đoán của khối.
Các trung tâm dữ liệu của Ấn Độ đang thu hút vốn của các tập đoàn lớn trên toàn cầu và trong nước, như gã khổng lồ Amazon hay các tập đoàn nội địa Adani hay Reliance Industries. Điều này cũng giúp Ấn Độ vượt qua các nền kinh tế tiên tiến ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Hồng Kông về đầu tư vào trung tâm dữ liệu.
Ấn Độ dự kiến sẽ vượt qua các đối thủ trong khu vực là Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc về trung tâm dữ liệu…
Đài Sky News nhận định, sản lượng đạn pháo của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) 'tụt hậu' so với Nga đang đặt ra 'thách thức lớn' cho quân đội Ukraine.