Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính và Bộ Thông tin - Truyền thông xem xét áp dụng chính sách thuế phù hợp đối với cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nội dung số trên các nền tảng quốc tế.
Theo Bộ Chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí mới được Bộ TT&TT ban hành, các cơ quan báo chí trên cả nước sẽ được đánh giá, xếp hạng theo 5 mức từ yếu đến xuất sắc.
Ngày 27/5, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo kết nối với mạng lưới quản lý đa kênh (MCN), các công ty truyền thông và nhà sáng tạo nội dung trên mạng.
Thời gian qua, làng game Việt bất ngờ trước thông tin Bộ Tài chính đề xuất bổ sung game online vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Nhiều ý kiến cho rằng áp thuế loại hình này đang mang nhiều lo lắng hơn là kỳ vọng.
Đo lường, đánh giá mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí là nhiệm vụ Bộ TT&TT giao Cục Báo chí chủ trì thực hiện hàng năm. Dự kiến bộ chỉ số đo lường sẽ được ban hành trong quý II.
Sáng tạo nội dung số đang trở thành mảnh đất mới đầy tiềm năng dành cho các nhà sản xuất nội dung và các nhãn hàng, các doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số Việt Nam. Tuy nhiên, 'sân chơi' này cũng đặt ra 'bài toán' về bảo vệ bản quyền số đối với mỗi sản phẩm nội dung số, không riêng ở thị trường trong nước mà còn trên phạm vi toàn cầu...
Ngày 24/4, Đài truyền hình KTS VTC phối hợp Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức diễn đàn quốc gia 'Sáng tạo nội dung số, bảo vệ bản quyền số và quảng cáo số'.
Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề ra mục tiêu: Đến năm 2030, 100% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số 100% cơ quan báo chí hoạt động, vận hành mô hình tòa soạn hội tụ và các mô hình phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Chủ tịch Liên minh Sáng tạo Nội dung số Việt Nam Tạ Mạnh Hoàng cho rằng, để phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp nội dung số đều cần nắm bắt được các vấn đề về bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ.
Ngày 24-4 tại Hà Nội, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC phối hợp Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) tổ chức diễn đàn quốc gia về 'Sáng tạo nội dung số, bảo vệ bản quyền số và quảng cáo số'. Diễn đàn có 2 phiên thảo luận chính với các chủ đề: 'Sáng tạo nội dung số, bảo vệ bản quyền số' và 'Khai thác thương mại, kinh doanh quảng cáo trên các nền tảng số'.
Chiều 24/4, tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) phối hợp Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC tổ chức diễn đàn 'Sáng tạo nội dung số, Bảo vệ bản quyền số và Quảng cáo số' và ra mắt Trục Bản quyền số quốc gia.
Hệ thống Trục bản quyền số mới được Hội Truyền thông số Việt Nam cho ra mắt sẽ đáp ứng toàn trình nhu cầu cần thiết của các tổ chức, cá nhân tham gia, bao gồm hỗ trợ đăng ký bản quyền, phát hiện và cảnh báo vi phạm.
Theo Chủ tịch Liên minh Sáng tạo nội dung số, khó lớn nhất của các doanh nghiệp quảng cáo số đang gặp phải là vấn đề pháp lý.
Sáng tạo nội dung số trở thành mảnh đất mới đầy tiềm năng dành cho các nhà sản xuất nội dung, doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số. Tuy nhiên, các hoạt động trong lĩnh vực này thường xuyên phát sinh những vướng mắc, bất cập chưa có tiền lệ ở Việt Nam
Sáng tạo nội dung số, bảo vệ bản quyền số và quảng cáo số là những nhân tố chính, liên quan mật thiết với nhau trong công nghiệp nội dung số.
Sự phát triển của quá nhanh của các loại hình nội dung cũng khiến Việt Nam chưa có các mục tiêu và chiến lược tổng thể kịp thời để hỗ trợ phát triển ngành nội dung số.
Trò chơi điện tử trực tuyến (game online) là lĩnh vực đang có tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các trò chơi trên thiết bị di động. Do đó, hiện tại chưa phải thời điểm thích hợp để áp thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành này.
VCCI lo ngại đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với dịch vụ trò chơi điện tử trực tuyến (game online) sẽ chỉ tác động đến các game phát hành trong nước mà bỏ qua các game nước ngoài.
VCCI nhấn mạnh việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với game online không thực sự khả thi do sẽ gặp khó khăn khi xác định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế và doanh thu chịu thuế
Đó là yêu cầu Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra cho các cơ quan báo chí tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Hội nhà báo Việt Nam vào sáng qua 13/4.
Thủ tướng vừa ban hành Quyết định 348/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Chuyển đổi số báo chí nhằm mục tiêu xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; tạo nguồn thu mới; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội dung số.
Chiến lược Chuyển đổi số báo chí đề ra mục tiêu đến năm 2025, có 70% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số
Ngày 6/4/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số348/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Đây là một trong những mục tiêu đáng chú ý được đề cập trong Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 6/4/2023 phê duyệt Chiến lược 'Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.
Chiến lược chuyển đổi số báo chí vừa được phê duyệt nhằm xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; làm tốt sứ mệnh thông tin tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự nghiệp đổi mới của đất nước; đảm bảo vai trò dẫn dắt, định hướng dư luận xã hội…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 6/4/2023 phê duyệt Chiến lược 'Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.
Chuyển đổi số báo chí nhằm xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; đảm bảo vai trò dẫn dắt, định hướng dư luận xã hội, giữ vững chủ quyền thông tin trên không gian mạng; đổi mới hiệu quả trải nghiệm của độc giả; tạo nguồn thu mới; thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội dung số...
Ngày 6-4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 6-4-2023 phê duyệt Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2025 của Chiến lược Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là 70% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số, ưu tiên các nền tảng số trong nước.
Ông Vũ Kiêm Văn cho rằng, ý tưởng sáng tạo của các doanh nghiệp nội dung số chưa thật sự đột phá mà phần nhiều là sao chép ý tưởng. Sức bền của doanh nghiệp này chưa cao, vòng đời ngắn vì vướng nhiều rào cản.
DCCA đề xuất với các nội dung số sản xuất kinh doanh phục vụ cho thị trường nước ngoài, cho người xem nước ngoài, thì áp dụng thuế suất VAT là 0% (VAT 0% với cả cá nhân và doanh nghiệp).
Năm 2022, có 20 nghìn người Việt Nam kiếm tiền từ Youtube, doanh thu khoảng 1.500 tỷ đồng.
Đây là băn khoăn của nhiều người trước đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với game online của Bộ Tài chính.
Bộ TT&TT sẽ hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an để xử lý những bất cập trong việc thanh toán với game không phép, tạo cạnh tranh bình đẳng trên thị trường - Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm
Ngành công nghiệp nội dung số, trong đó có game chứng kiến sự vươn mình của nhiều nữ lãnh đạo trẻ. Mặc dù có đóng góp đáng kể, những bóng hồng này lại có cách nhìn nhận rất hiện đại về vai trò của chính mình.
Năm 2022, tổng doanh thu toàn ngành đạt gần 4.000 tỷ đồng (tăng 33,3%), cũng là năm đầu tiên cán mốc mục tiêu 6 bản sách/người/năm.