Thoát nghèo nhờ ứng dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi, trồng trọt

Nhiều nơi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Bắc Ninh, người dân đã và đang áp dụng KHCN vào những mô hình chăn nuôi, trồng trọt giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, từ đó đưa người dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước thoát nghèo.

Cận cảnh nhà vườn chục tỷ đẹp nên thơ của danh hài Thúy Nga

Nhà vườn của danh hài Thúy Nga ở Mỹ vừa được sửa sang lại, sân vườn rộng rãi, đẹp nên thơ với nhiều cây xanh.

Phát triển bền vững vùng cây ăn quả

Tuyên Quang có trên 17.550 ha cây ăn quả, sản lượng trên 200.000 tấn/năm, gồm các cây ăn quả chủ lực như cây cam, cây bưởi và các loại cây ăn quả có lợi thế như cây chuối, cây nhãn, cây na, cây hồng... Để phát huy tiềm năng, phát triển cây ăn quả bền vững, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp phát triển, mở rộng diện tích theo quy hoạch, hướng tới nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cây ăn quả, bảo đảm sự phát triển bền vững.

Bền chặt tình quân - dân biên giới

Đồn Biên phòng Nậm Lạnh (Sốp Cộp) được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đường biên giới thuộc địa bàn các xã Nậm Lạnh và Mường Và. Đơn vị chú trọng triển khai công tác dân vận bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, xây dựng mối quan hệ quân - dân bền chặt, góp phần tích cực bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Sốp Cộp tập trung chăm sóc cây ăn quả

Toàn huyện Sốp Cộp có trên 1.800 ha cây ăn quả. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung chăm bón, bảo đảm năng suất, chất lượng sản phẩm, hướng đến vụ mùa bội thu.

Phát triển vùng trồng cây ăn quả

Từ các nguồn hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách của tỉnh, Trung ương… nhiều mô hình, dự án phát triển cây ăn quả đã được triển khai hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cây ăn quả trên địa bàn tỉnh.

Đảng bộ xã Mường Và lựa chọn đúng, trúng nội dung đột phá

Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ xã Mường Và, huyện Sốp Cộp lựa chọn và triển khai hiệu quả nhiều khâu đột phá, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh địa phương.

Từ cây cam tuổi thơ đến học bổng 16 tỷ đồng

Nguyễn Phúc Lương - học sinh lớp 12 Toán 1, Trường THPT chuyên Hà Tĩnh đã xuất sắc giành hơn 16 tỷ đồng học bổng toàn phần đến từ 3 đại học Mỹ.

Tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN năm 2025

Sở KH&CN Hà Tĩnh cho biết, đơn vị đang triển khai việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện 10 nhiệm vụ KH&CN tỉnh năm 2025 đã được UBND tỉnh phê duyệt.

Nam sinh chia sẻ bí quyết học tập đạt học bổng ngành khoa học máy tính hàng đầu tại Mỹ

Nam sinh Hà Tĩnh vừa nhận được 3 học bổng toàn phần chuyên ngành khoa học máy tính hàng đầu nước Mỹ với tổng trị giá hơn 16 tỷ đồng.

Nông dân Mộc Châu chăm sóc cây ăn quả

Là một trong những vùng trọng điểm về cây ăn quả của tỉnh, thị xã Mộc Châu có gần 11.500 ha cây ăn quả các loại. Thời điểm này, các HTX, nông dân đang áp dụng quy trình chăm sóc cây ăn quả theo các tiêu chuẩn, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng giá trị sản phẩm.

Nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuệ

Sở hữu trí tuệ (SHTT) là việc xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu đối với sản phẩm hàng hóa của các cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và được Nhà nước bảo hộ về tên gọi, nhãn hiệu, thương hiệu. SHTT ngày nay rất quan trọng đối với các các hoạt động sản xuất kinh doanh, vì thế được các cá nhân, doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh ngày càng chú trọng, nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế, nâng cao năng lực, vị thế tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.

Nông dân Mộc Châu tích cực nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp

Sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền đã tạo sự chuyển mình mạnh mẽ trong nông nghiệp trên cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La), nhất là tư duy sản xuất của các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân từ sản xuất thủ công sang ứng dụng công nghệ cao và phát triển nông nghiệp hữu cơ.

Vân Sơn chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Những đồi chè, vườn cây ăn quả xanh mướt trải dài khắp triền đồi, những vườn rau trái vụ được trồng trong nhà lưới với hệ thống tưới tự động, là kết quả việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người nông dân phường Vân Sơn, thị xã Mộc Châu.

Những cây trồng bạc triệu xóa nghèo ở Na Hang

Trên những triền núi uốn lượn của huyện Na Hang (Tuyên Quang), nơi mà trước kia chỉ có nương ngô, nương sắn lưa thưa giữa rừng đại ngàn, giờ đây đang dần thay da đổi thịt với màu xanh của những cây chè, cây cam, cây lạc, gừng, nghệ…

Điện Biên phát triển cây ăn quả lợi thế

Đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai; ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là phát triển các loại cây trồng lợi thế… Điện Biên đang từng bước chuyển đổi từ sản xuất cây ăn quả nhỏ lẻ sang tập trung, hình thành vùng nguyên liệu quy mô lớn, cây ăn quả lợi thế, đặc sản, hướng đến sản xuất an toàn và bền vững.

Diễn đàn Khuyến nông về phát triển cây ăn quả bền vững

Sáng 22-5, tại thành phố Tuyên Quang, Hội Làm vườn Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề 'Giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất tại các vùng sản xuất cây ăn quả ở miền núi phía Bắc để nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững'.

Nam sinh Hà Tĩnh chinh phục 12 trường đại học danh giá ở Mỹ

Liên tiếp từ tháng 3 đến nay, nam sinh Nguyễn Phúc Lương – học sinh lớp 12 Toán 1, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh đã nhận được thông báo trúng tuyển từ 12 trường đại học danh giá ở Mỹ với mức trợ cấp học bổng 4 năm học mà các trường dành cho là từ 3- 6 tỷ đồng. Trong đó, có 3 trường: University of Alabama, University of Tulsa, Duke Kunshan University thông báo Phúc Lương đạt gói học bổng và hỗ trợ tài chính toàn phần, với tổng giá trị hơn 16 tỷ đồng.

'Cây cam và môn Toán' giúp nam sinh chinh phục 3 học bổng 16 tỷ đồng ở Mỹ

Bài luận 'Cây cam và môn Toán' đã giúp nam sinh Nguyễn Phúc Lương (lớp 12 Toán 1, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần chuyên ngành Khoa học máy tính ở nhiều trường đại học hàng đầu nước Mỹ.

8X miền Tây trồng loại cam lạ: Múi giống bưởi, vỏ ăn được, màu vàng như chanh Mỹ

Người đàn ông ở miền Tây lai tạo được một giống cam lạ và đặt tên là Như Ý. Quả cam mới này có vỏ ăn được, màu giống như chanh vàng Mỹ, trong khi múi giống bưởi.

Hộ sản xuất nông nghiệp tiêu biểu

Bằng sự quyết tâm, dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế, ông Lê Văn Toàn, bản Văn Tân, xã Mường Cơi, huyện Phù Yên, đã thành công với mô hình trồng cây ăn quả trên đất dốc, đem lại thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm.

Khai thác hiệu quả thương hiệu cam Cao Phong

Thương hiệu cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã trở thành mặt hàng nông sản nổi tiếng trên thị trường toàn quốc. Từ năm 2023 cam Cao Phong đã được xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc. Để tiếp tục thúc đẩy phát triển thương hiệu cam Cao Phong bền vững, chính quyền huyện Cao Phong cùng người dân trồng cam và Hợp tác xã 3T Farm nông sản Cao Phong triển khai kết hợp mô hình sản xuất cam gắn với du lịch trải nghiệm, bước đầu mang lại hiệu quả đối với một số nhà vườn tại huyện Cao Phong.

Đổi thay ở Chiềng Xuân

Về xã Chiềng Xuân, huyện Vân Hồ, theo tuyến đường giao thông kết nối điểm du lịch rừng sinh thái bản Pa Cốp với trung tâm xã Chiềng Xuân. Mùa này, dọc hai bên đường những vườn mận sai trĩu quả, những cánh rừng nguyên sinh mang lại cho vùng đất này nhiều đổi thay.

Mộc Châu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Phát huy lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, nông dân thị xã Mộc Châu từng bước thay đổi tư duy sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ. Từ đó, hình thành vùng sản xuất tập trung, liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác.

Nơi ấy đâu chỉ có nương ngô

Tháng 4, huyện biên giới Mường Lát đón chúng tôi trong nắng non trên những cung đường lưng chừng núi. Mảnh đất cực Tây của tỉnh là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Kinh, Thái, Mường, Khơ Mú, Dao, Mông, trong đó đồng bào Thái, Mông chiếm gần 60%.

Cây ăn quả chủ lực thứ hai của huyện Lục Ngạn có gì đặc biệt?

Hiện nay, cam là cây ăn quả chủ lực thứ hai về diện tích (sau cây vải thiều) của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang).

Hội viên cựu chiến binh gương mẫu

Theo giới thiệu của Hội Cựu chiến binh xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, chúng tôi đến bản Phổng tìm gặp ông Tòng Văn Tấn, 76 tuổi, một cựu chiến binh, cựu giáo chức gương mẫu, tích cực tham gia các hoạt động địa phương, được bà con trong bản tin tưởng, quý mến.

HTX Sen Ngọc và hành trình đưa quả cam xoàn Bắc Giang 'bay xa'

HTX Sen Ngọc là một điển hình thành công, không chỉ giúp các thành viên nâng cao năng suất, chất lượng quả cam xoàn mà còn mở ra hướng đi bền vững cho thương hiệu cam xoàn Bắc Giang, góp phần quan trọng vào công cuộc giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương.

Chăm sóc cây ăn quả thời kỳ ra hoa, đậu quả

Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 15 nghìn héc-ta cây ăn quả. Trong đó, cây nhãn có hơn 4,9 nghìn héc-ta, vải hơn 1,3 nghìn héc-ta, cam 1,7 nghìn héc-ta, bưởi 2,1 nghìn héc-ta… Hiện nay, nhóm cây có múi và nhãn, vải đang trong giai đoạn ra hoa rộ và đậu quả. Đây là giai đoạn quan trọng, quyết định đến năng suất và chất lượng cả vụ. Do vậy, người dân đang tích cực chăm sóc cây để có một vụ bội thu.

Vườn cam, nương chè phủ xanh đất bạc, đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang đang ngày một giàu lên

Quá trình chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất đang giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Quang (Hà Giang) hoàn thiện phương thức sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua các nền tảng thương mại điện tử.

Phát triển vùng sản xuất cây ăn quả, hoa, cây cảnh tập trung

Dự kiến đến năm 2025, cây ăn quả toàn tỉnh có 17,5 nghìn héc-ta. Trong đó giữ ổn định diện tích nhãn tối đa 5 nghìn héc-ta, cây cam giữ ổn định diện tích trồng khoảng 2 nghìn héc-ta, cây chuối phát triển ổn định diện tích khoảng 3 nghìn héc-ta; cây vải phát triển, mở rộng diện tích từ 800 đến 1 nghìn héc-ta... Ðối với diện tích trồng hoa, tỉnh định hướng phát triển, mở rộng khoảng 500 héc-ta, nâng diện tích trồng hoa trong tỉnh đạt 1,5 nghìn héc-ta. Ðối với cây cảnh, phát triển, mở rộng khoảng 120 héc-ta, nâng diện tích đạt 1 nghìn héc-ta.

Hải Lăng: Trồng cam thu nhập mỗi năm từ 250 - 300 triệu đồng/ha

Hải Lăng có tổng diện tích tự nhiên hơn 42.736 ha, chiếm 8,99% diện tích cả tỉnh, địa hình có 3 vùng gồm: đồi núi, đồng bằng và cồn cát ven biển. Nhằm khai thác tối đa lợi thế tự nhiên, những năm qua, huyện Hải Lăng đã bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp, đa dạng và đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hình thành vùng chuyên canh nông sản có giá trị kinh tế cao, trong đó có cây cam.

Toàn tỉnh trồng gần 3,9 nghìn héc-ta cam, bưởi

Hiện nay, diện tích trồng cam, bưởi trong tỉnh có gần 3,9 nghìn héc-ta, trong đó, cây cam có 1.752 héc-ta, cây bưởi 2.116 héc-ta. Diện tích trồng cam, bưởi tập trung chủ yếu ở các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Ðộng, Phù Cừ, thành phố Hưng Yên...

Thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn vườn quýt hồng huyện Lai Vung

Chiều ngày 13/3, UBND huyện Lai Vung tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện Đề án bảo tồn vườn quýt hồng huyện Lai Vung năm 2020 - 2024 (gọi tắt là Đề án). Đại diện lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, nông dân tham gia Đề án dự hội nghị.