Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có chủ đề 'Sum họp trúc mai' diễn ra vào lúc 20h10 phút, ngày 16/11/2024 tại hội trường A, Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh.
Sau 4 ngày tranh tài sôi nổi tại Nhà hát Quân đội (Mai Dịch, Hà Nội), chiều 1/11, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức bế mạc Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong phụ nữ Quân đội năm 2024.
Sau 4 ngày đua tài sôi nổi tại Nhà hát Quân đội (Mai Dịch, Hà Nội), Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong Phụ nữ Quân đội năm 2024 đã kết thúc bằng Lễ bế mạc và trao thưởng chiều 1/11. Trung tướng Lê Quang Minh, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đã tới dự và trao thưởng cho các cơ quan, đơn vị.
Ở độ tuổi ngoài 80, nhưng ông Lò Văn Chiến ở bản Tả Xín Chải, phường Đông Phong, thành phố Lai Châu (Lai Châu) vẫn miệt mài sưu tầm những làn điệu dân ca, những câu ví, những tích cổ hay những lời đối đáp trong tục hát ống... của dân tộc mình để viết sách. Ông được mệnh danh là 'kho tàng sống', là người giữ hồn tinh hoa văn hóa Pú Nả (một nhánh của dân tộc Giáy) ở Lai Châu.
Mang theo hồi ức của cha ông, tôi tìm về những làng quê ví, giặm xứ Nghệ - Tĩnh, để lắng nghe và cảm nhận không gian đời sống văn hóa xưa - nay trên 2 miền quê hương đôi bờ sông Lam (Hà Tĩnh - Nghệ An).
Một trong những giá trị nghệ thuật độc đáo của dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là không gian, hình thức diễn xướng mang đậm chất 'thổ sản', bản sắc văn hóa, con người quê hương núi Hồng, sông La.
Nhạc sĩ Lê Hàm qua đời vào lúc 19h ngày 18/9 tại nhà riêng, hưởng thọ 90 tuổi.
Là nơi tập hợp, nuôi dưỡng tài năng văn nghệ dân gian, mô hình CLB dân ca ví, giặm ở Hà Tĩnh ngày càng góp sức lan tỏa di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong đời sống.
Sau 10 năm thành lập, CLB dân ca ví, giặm xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) luôn duy trì hoạt động, thực hiện nhiều chương trình biểu diễn, góp sức lan tỏa di sản trong đời sống.
Bằng tình yêu, trách nhiệm với di sản văn hóa quê hương, cô Tô Thị Nguyệt (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mang các làn điệu dân ca ví, giặm đến với nhiều sân khấu lớn nhỏ.
Chị Hà Thị Tiên, sinh năm 1967, người dân tộc Mường, hiện là Chủ nhiệm CLB văn nghệ dân gian xã Kiệt Sơn, huyện Tân Sơn là người đã dành nhiều tâm huyết cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch ở địa phương.
Trong kho tàng đồ sộ những di sản văn hóa làng Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh), hát ví phường vải là một trong những niềm tự hào của nhiều thế hệ cư dân nơi đây.
Từ khi tân nhạc xuất hiện tại Việt Nam, những ca khúc thơ phổ nhạc không xa lạ gì với công chúng. Thơ phổ nhạc chẳng đếm xuể, nhưng có ai hát hay không, lại là chuyện khác. Nhà thơ Nguyên Hùng có thể xem như một trường hợp may mắn, vì nhiều bài thơ của ông được phổ nhạc, vẫn thường xuyên vang lên trong đời sống cộng đồng.
Hàng chục năm qua, hình ảnh ông già 'cầm quạt mo, chân đất' - Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Khánh Cẩm say sưa biểu diễn trên sân khấu truyền thống, thả hồn cùng làn điệu cổ đã trở nên thật gần gũi, thân thương trong lòng những người yêu mến dân ca ví, giặm.
Sông vẫn trẻ. Chỉ tôi là đã già. Nhưng tôi vui vì dẫu bao nhiêu vật đổi sao dời, riêng dòng La ở Hà Tĩnh quê tôi vẫn vậy…
Với NSND Nguyễn An Ninh, sông Ngàn Sâu (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã cho anh cả một thời ấu thơ đẹp đẽ. Anh đã men theo dòng ký ức ấy sáng tạo nên những tác phẩm để đời.
'Dưa hấu trước, bí đỏ sau, dưa gang theo kế', là câu ví của dân trồng màu xứ Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, khi nói về những vụ màu trồng trên ruộng lúa mùa khô hạn.
'Thóc An Điền, tiền làng Quao' - câu ví gợi nhớ về một thời sầm uất, giàu có của làng Quao (bây giờ là thôn Lâm Xuyên, xã Phú Điền, huyện Nam Sách, Hải Dương) nhờ nghề làm gốm truyền thống. Ấy vậy mà hiện nay trong làng chỉ hiếm hoi tìm thấy được một vài vật dụng hay còn lại trong hồi ức những người cao tuổi. Việc 'cứu' làng nghề truyền thống rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ, kịp thời của các cấp chính quyền, người dân để phục hồi, tìm hướng đi mới, thay đổi phù hợp, lưu giữ và phát triển giá trị văn hóa lịch sử này.
Những ngày đầu tháng 3, trên nhiều xóm bản của xã biên giới Xuân Trường (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng), từng chùm hoa mắc cọt đua nhau khoe sắc như tô điểm cho bức tranh thiên nhiên yên bình nơi miền sơn cước.
Chi hội Văn nghệ dân gian Hà Tĩnh trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Với nòng cốt 10 hội viên và đông đảo cộng tác viên, nghệ nhân, Chi hội đã góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
'Thời mới đi hát, tôi nghèo đến mức luôn ước mơ mình có 10 triệu trong tay để làm những việc mình thích', ca sĩ Út Mai nhớ lại những ngày đầu mới ra Hà Nội lập nghiệp.
Ca sĩ Út Mai vừa thực hiện và cho ra mắt hơn 20 bài hát mang âm hưởng dân ca các vùng miền đất nước trên kênh YouTube. Với giọng hát ngọt ngào, sâu lắng và kỹ thuật tốt, các ca khúc đang thu hút đông đảo lượt người xem và tương tác.
'Năm học đầu tiên, tôi đã đi diễn ở các quán cà phê, tụ điểm ca nhạc với cát-sê 70-80.000 đồng, ở nhà trọ trong căn nhà 7m2 cùng ca sĩ Thành Lê', ca sĩ Út Mai kể.
Út Mai cho biết, nhờ âm nhạc, chị đã trưởng thành hơn rất nhiều. Nghĩ lại những tháng ngày mới ra Hà Nội lập nghiệp, nữ ca sĩ nhớ mãi không quên.
'Khu mấn quê tôi' - bài hát về xứ Nghệ của A Páo có ca từ dung tục, mang nghĩa phản cảm khiến dư luận xôn xao những ngày qua.
Hội cướp cù và đấu vật tại phường Quảng Long (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) có truyền thống từ lâu đời, thể hiện tín ngưỡng cầu may dịp đầu Xuân năm mới.
Người xưa vẫn có câu: 'Có thờ, có thiêng, có kiêng, có lành'. Muốn 'đầu xuôi, đuôi lọt' thì phải có một khởi đầu tốt đẹp. Chính vì vậy, những ngày đầu năm mới, người Việt luôn có những phong tục và những điều kiêng kị nhất định.
PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương. Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn ca hát bình dân được hình thành và phát triển từ nhiều đời nay ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh - một vùng văn hóa đặc sắc của đất nước Việt Nam, là hành trang tinh thần quý giá, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng để người xứ Nghệ trân trọng và lưu giữ, lưu truyền trong tâm thức, hành vi để đi tới tương lai. Từ di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, ngày 27.11.2014, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO phiên họp thứ 9 vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tân Nhàn khiến người hâm mộ bất ngờ khi tiết lộ về nguy cơ bị mất giọng hát suốt 2 năm qua.
Năm 2023 vừa qua đánh dấu một mốc đáng nhớ trong cuộc đời làm nghệ thuật của Thu Huyền: Là một trong những nghệ sĩ được cử tham gia đoàn công tác ra quần đảo Trường Sa, mang tiếng hát phục vụ đồng bào và chiến sĩ trên đảo.
Cách đây 2 năm, sau khi sinh và 3 lần bị Covid-19, nữ ca sĩ hàng đầu của dòng nhạc dân gian – ca sĩ Tân Nhàn đã mất 80% khả năng ca hát. Tiến sĩ Thu Hà đã chia sẻ về quãng thời gian bi quan nhất của Tân Nhàn.
'Người Hà Tĩnh có thương' là album đặc biệt trong cuộc đời ca hát của Tân Nhàn.
Hôm nay, 2/2, ca sĩ Tân Nhàn chính thức công bố phát hành album DVD online đầu tiên của mình với tên gọi 'Người Hà Tĩnh có thương'.
Ca sĩ Tân Nhàn đã chính thức công bố phát hành album DVD online đầu tiên của mình với tên gọi Người Hà Tĩnh có thương. Trước đó, cô đã có thời gian mất đến 80% khả năng ca hát.
Ngày 2/2, Tân Nhàn phát hành album DVD online đầu tiên với tên gọi 'Người Hà Tĩnh có thương'. Hai năm qua Tân Nhàn mất giọng, từng cảm thấy tuyệt vọng và nghĩ đến việc sẽ sớm nghỉ hát.
Đêm Gala 'HTTV - Kết nối vòng tay nhân ái' do Đài PT-TH Hà Tĩnh tổ chức đã kêu gọi được hơn 1,7 tỷ đồng ủng hộ từ các tổ chức, cá nhân chung tay hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn.
Chương trình 'Kỳ Tây - Xuân yêu thương' năm 2024 được tổ chức tại xã Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã mang tới nhiều món quà tinh thần và vật chất ý nghĩa.
Khi những cánh én chấp chới mang theo mùa xuân trở về, lòng người cũng mở ra thật nhiều ước vọng. Gói lại những khó khăn của năm cũ, người Hà Tĩnh lại cùng gieo lên những hạt mầm mới bằng năng lượng của ngày xuân.
Lần đầu làm khách mời với những ca khúc nhạc đỏ, ca sĩ trẻ Nguyên Hà đã trở thành điểm nhấn thú vị trong liveshow 'Quê hương' của 'người lính hát' Vũ Thắng Lợi.
Chọn 22 ca khúc cho mình và 3 nữ ca sĩ khách mời là Anh Thơ, Bùi Lê Mận và Nguyên Hà, ca sĩ Vũ Thắng Lợi đã thăng hoa trên sân khấu Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt – Xô (Hà Nội) tối 22/12.
Anh Thơ và Vũ Thắng Lợi không có nhiều cơ hội diễn live trên sân khấu, đây là lần thứ 2 cặp chị em hòa giọng cùng nhau trong liveconcert 'Quê Hương' của nam ca sĩ diễn ra tối 22/12 tại Hà Nội.
Chọn 22 ca khúc cho mình và 3 nữ ca sĩ khách mời là Anh Thơ, Bùi Lê Mận và Nguyên Hà, ca sĩ Vũ Thắng Lợi đã thăng hoa trên sân khấu Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt – Xô (Hà Nội) tối 22/12 trong liveshow 'Quê hương'.
Tối qua 22/12 người lính hát Vũ Thắng Lợi đã mang đến đêm nhạc đầy cảm xúc trong liveshow 'Quê hương' cùng các ca sĩ Anh Thơ, Bùi Lê Mận, Nguyên Hà.
Trước lời 'thách đố' hát một ca khúc nhạc trẻ của đạo diễn Cao Trung Hiếu, ca sĩ Vũ Thắng Lợi đã chọn thể hiện bài hát 'Ai cũng có ngày xưa' của Phan Mạnh Quỳnh trên sân khấu liveshow 'Quê hương'.