Mỗi năm thế giới có hàng triệu người có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện

Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.

Người trẻ cũng mắc hội chứng sa sút trí tuệ

Khác với người cao tuổi, nguyên nhân người trẻ bị sa sút trí tuệ phần lớn do mắc bệnh lý về mạch máu, chấn thương, lối sống không khoa học, nghiện rượu… Bệnh ở người trẻ tiến triển nhanh và nghiêm trọng hơn ở người cao tuổi.

Những thuế nào vẫn có hiệu lực sau khi Tổng thống Mỹ Trump hoãn thuế đối ứng?

Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ tuyên bố tạm hoãn thuế đối ứng 90 ngày đối với hầu hết các quốc gia/ khu vực. Nhưng điều này không có nghĩa là không còn loại thuế nào được áp dụng trong thương mại giữa Mỹ với các nước khác. Vậy những loại thuế quan trọng nào vẫn có hiệu lực?

Vững tin hội nhập và tự cường

Trong bài viết 'Vươn mình trong hội nhập quốc tế', Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định, hội nhập quốc tế là động lực quan trọng để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới. Từ những thành tựu của hội nhập trong những năm qua, ở vị thế mới, tư duy mới, Việt Nam sẽ vững tin hội nhập và tự cường, đưa đất nước phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.

Cuộc điện đàm chủ động và thiện chí

Khi Việt Nam vào nhóm nước bị Mỹ đánh thuế đối ứng cao nhất, chúng ta nhận ra rõ ràng khả năng ứng biến của Việt Nam trước những tình huống bất lợi.

40% việc làm toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi trí tuệ nhân tạo

Trong báo cáo mới công bố ngày 4/4, Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể ảnh hưởng đến 40% số việc làm trên toàn thế giới.

Đồng nội tệ của các nước phát triển lên giá sau thông báo thuế quan của Mỹ

Đồng tiền của các quốc gia đang phát triển đã ghi nhận ngày tăng giá tốt nhất trong hơn hai tuần, giữa lúc đồng USD lao dốc sau thông báo thuế quan của Tổng thống Donald Trump.

Gỡ vướng thể chế, kết nối nhân tài, dẫn lối công nghệ

Nghị quyết 57 đã khơi dậy khát vọng cho tư duy đột phá, dám nghĩ, dám làm; mở đường cho phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số Quốc gia trở thành cuộc cách mạng sống động trong đời sống.

Đưa Hải quan Việt Nam đạt ngang trình độ các nước phát triển

Cục Hải quan đặt mục tiêu xây dựng mô hình hải quan thông minh, nhằm đưa Hải quan Việt Nam trở thành tổ chức hải quan hiện đại, phấn đấu đến năm 2030, đạt trình độ ngang bằng với các nước phát triển.

Kết hôn muộn: Sự lựa chọn hiện đại hay nỗi cô đơn giấu kín?

Kết hôn muộn ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại. Lựa chọn này mang lại tự do cá nhân hay ẩn chứa nỗi cô đơn thầm lặng? Hãy cùng phân tích hai mặt của vấn đề.

Cần có chính sách thu hút người học vào lĩnh vực STEM

Tỷ lệ sinh viên ở Việt Nam theo học các ngành liên quan STEM(Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) trong những năm vừa qua có tăng cả về quy mô tuyển sinh lẫn quy mô đào tạo. Tuy nhiên, nếu so với các nước phát triển và các nước có nền khoa học công nghệ hiện đại thì con số này của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn.

HLV tuyển Lào ấn tượng trước một điều của tuyển Việt Nam

Tối 25/3, tuyển Việt Nam có chiến thắng 5-0 trước Lào tại vòng loại Asian Cup 2027.

Tương lai cho thế hệ vươn mình

Chuyên trang Pháp luật và Xã hội, Báo Kinh tế & Đô thị trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm, với tiêu đề: 'Tương lai cho thế hệ vươn mình'.

Tương lai cho thế hệ vươn mình

Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu bài viết 'TƯƠNG LAI CHO THẾ HỆ VƯƠN MÌNH' của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tương lai cho thế hệ vươn mình

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh trên chặng đường hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nước, chúng ta cùng chung một khát vọng là xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam đủ sức tự tin và bản lĩnh sánh vai cùng bạn bè quốc tế, góp phần đưa đất nước vươn tới hùng cường và phát triển.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tương lai cho thế hệ vươn mình

Báo Tri thức và Cuộc sống xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Tương lai cho thế hệ vươn mình' nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931- 26/3/2025) .

Tương lai cho thế hệ vươn mình

Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Tương lai cho thế hệ vươn mình' của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.

Indonesia giữ vững cam kết chuyển đổi năng lượng

Việc Mỹ rút khỏi Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) sẽ không ảnh hưởng đến cam kết của các đối tác khác, trong đó có Indonesia đối với chương trình này.

Bà Rịa - Vũng Tàu kêu gọi đầu tư dự án Nhà máy xử lý rác Côn Đảo

Nhà máy xử lý rác Côn Đảo có công suất thiết kế 36 tấn rác/ngày, dự trữ nâng công suất lên 66,23 tấn rác/ngày.

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tiếp Giám đốc Văn phòng Cơ quan Đại học Pháp ngữ

Sáng ngày 21/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tiếp ông Nicolas Mainetti, Giám đốc Văn phòng Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Các nước phát triển điện gió ngoài khơi thế nào?

Điện gió ngoài khơi đã trở thành một trong những nguồn năng lượng tái tạo quan trọng trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia có điều kiện gió thuận lợi.

Làm gì để đạt mục tiêu 23 học viên cao học/1 vạn dân?

Trước mục tiêu 23 học viên cao học/1 vạn dân, trường đại học đề xuất đẩy mạnh chất lượng đào tạo, tăng lương, ưu tiên tuyển dụng nhằm thu hút học viên.

Vì sao chưa nhiều sinh viên mặn mà với các ngành STEM?

Tỷ lệ sinh viên ở Việt Nam theo học STEM trong những năm vừa qua có tăng cả về quy mô tuyển sinh lẫn quy mô đào tạo, nhưng so với các nước phát triển và các nước có nền khoa học công nghệ hiện đại, thì con số này của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn.

TP.HCM: Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận, quản lý 380 cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh vừa tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố.

Đầu tư trường học xanh: Xu hướng phát triển bền vững

Trường học xanh đang trở thành xu hướng tất yếu trong phát triển hạ tầng giáo dục hiện đại, không chỉ tại các nước phát triển mà còn ở nhiều quốc gia đang trên đà tăng trưởng. Mô hình này hướng đến một môi trường học tập bền vững, giảm tiêu thụ năng lượng, tận dụng tài nguyên hiệu quả và cải thiện chất lượng không khí, ánh sáng tự nhiên để nâng cao sức khỏe học sinh. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc triển khai trường học xanh vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức.

Mức sinh giảm mạnh: Sống cho bản thân hay cho tương lai?

Việt Nam từng lo sợ bùng nổ dân số. Giờ đây, nỗi lo đã đảo ngược: Chúng ta đang ít con đến mức báo động. Chỉ trong hai năm, mức sinh giảm từ 1,96 con/phụ nữ (2023) xuống 1,91 (2024) - thấp nhất lịch sử, thấp hơn mức sinh thay thế (2,1) và thuộc nhóm thấp nhất Đông Nam Á. Nếu không có những thay đổi kịp thời, Việt Nam sẽ bước vào con đường suy giảm dân số.

Dấu hiệu cảnh báo nào trước cơn nhồi máu cơ tim?

Nhồi máu cơ tim là một bệnh lý tim mạch phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Mặc dù tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim đã giảm nhờ sự tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, nhưng hậu quả và biến chứng sau vẫn là một vấn đề đáng lo ngại.

Các nước phát triển khu công nghiệp tái chế tài nguyên thế nào?

Phát triển khu công nghiệp tái chế tài nguyên là một xu hướng quan trọng trong quá trình hướng đến nền kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.

Thành công nhờ đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạoBài 3: Nền tảng mở đường cho khát vọng chuyển mình

Hà Nội đang đứng trước yêu cầu khơi dậy khát vọng và quyết tâm phát triển để đạt tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, góp phần cùng đất nước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên hùng cường, thịnh vượng của dân tộc.

Bài học cho tương lai an toàn

Cách đây tròn 5 năm, vào ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, chính thức xác nhận mức độ ảnh hưởng khủng khiếp của mối hiểm họa y tế tồi tệ nhất thế kỷ.

10 quốc gia tốt nhất để phái nữ làm việc 2025, không có Mỹ

Nhân dịp 8/3, The Economist đã công bố bảng xếp hạng thường niên, đánh giá điều kiện làm việc của phụ nữ tại 29 quốc gia thuộc khối OECD (các nước phát triển).

Tránh nguy cơ 'già' trước khi 'giàu'

Với dân số trong độ tuổi lao động đang giảm dần, nhiều nền kinh tế mới nổi sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng khẩu học tương tự như các nước phát triển. Để tránh nguy cơ trở thành những nền kinh tế 'già' trước khi kịp 'giàu', họ phải hành động ngay từ bây giờ để chuẩn bị cho thời điểm khi lợi tức nhân khẩu học mất dần và gánh nặng hỗ trợ dân số già trở nên không thể tránh khỏi.

Kỷ niệm Ngày quốc tế phụ nữ, Nhật Bản công bố Chỉ số khoảng cách giới quốc gia

Trong khi đang đứng ở vị trí rất thấp trên bảng xếp hạng Chỉ số khoảng cách giới toàn cầu, Nhật Bản đã nỗ lực bằng nhiều biện pháp cụ thể để cải thiện tình trạng này.

Bộ Xây dựng đang nghiên cứu thành lập Quỹ nhà ở quốc gia, các nước phát triển thực hiện thế nào?

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ mới đây, Bộ Xây dựng cho hay đang nghiên cứu, rà soát để đề xuất giải pháp thành lập Quỹ Nhà ở quốc gia theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm.

OECD khuyến nghị cách thức giúp Hàn Quốc ứng phó với dân số giảm

Ngày 5/3, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã xuất bản một cuốn sách, trong đó nêu thực trạng tỷ lệ sinh thấp nghiêm trọng ở Hàn Quốc và các biện pháp ứng phó.

Chỉ đi mới tới

Ngành đường sắt xứ mình đang có cơ hội bứt phá. Quốc hội đã thông qua nghị quyết xây dựng đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Dự án này dự kiến hoàn thành chậm nhất sau 5 năm nữa. Triển vọng phát triển lớn hơn là đường sắt cao tốc Bắc - Nam.

Các nước phát triển hạ tầng giao thông đô thị hiện đại

Giao thông đô thị là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của một TP. Khi tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, các vấn đề như ùn tắc, ô nhiễm môi trường và quá tải hạ tầng trở nên ngày càng nghiêm trọng.

Miễn học phí công lập: Bao nhiêu học sinh được thụ hưởng?

Theo Bộ GD&ĐT, để thực hiện chính sách miễn toàn bộ học phí cho học sinh các cấp từ mầm non đến THPT, nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước phải chi trả khoảng 30.000 tỷ đồng/năm học.

Chính sách miễn học phí cho trẻ mầm non, học sinh góp phần quan trọng làm tăng chất lượng giáo dục

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc thực hiện chính sách miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước sẽ góp phần quan trọng làm tăng chất lượng giáo dục, được sự đồng thuận cao của xã hội, phù hợp với ưu việt của chế độ, chủ trương của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục và phù hợp với xu thế chung của các nước phát triển.

Cần khoảng 30.000 tỉ đồng để thực hiện miễn học phí cho học sinh toàn quốc

Theo Bộ GD&ĐT, nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước phải chi trả để thực hiện chủ trương miễn học phí cho học sinh công lập là khoảng 30.000 tỉ đồng.

Những dấu ấn nổi bật trong chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân

Ngành y tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày một cao hơn về chăm sóc y tế, khám chữa bệnh cho người dân.

ASEAN đoàn kết và tự cường trong thế giới biến động

Cùng lãnh đạo các nước thảo luận về những ưu tiên mà ASEAN cần phải làm để phát huy vai trò trung tâm trong thời điểm hiện nay khi thế giới biến động và bất ổn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tự cường, tự chủ chiến lược chính là nền tảng để các nước phát triển trong bối cảnh hiện nay.

Xây dựng Bệnh viện K đạt chuẩn quốc tế

Bệnh viện K có 3 cơ sở, quy mô 2.400 giường bệnh, được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, không thua kém các nước phát triển

'Đi tắt, đón đầu' để thoát 'bẫy' bãi rác công nghệ

Việc lựa chọn công nghệ không chỉ quyết định tốc độ phát triển mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến vị thế của một quốc gia trên bản đồ công nghệ thế giới.