Trung Quốc và Mỹ vươn lên trong chuyển dịch năng lượng toàn cầu

Trong khi các nước phát triển vẫn giữ vững vị trí dẫn đầu về năng lượng, Trung Quốc và Mỹ đang có những bước tiến rõ rệt trong việc tăng cường an ninh và tính bền vững của hệ thống năng lượng - theo báo cáo thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới.

Sinh viên Anh chật vật tìm việc sau tốt nghiệp

Thị trường việc làm dành cho sinh viên mới tốt nghiệp tại Anh đang đi vào giai đoạn ảm đạm nhất trong 7 năm qua

Khó thở, đau ngực, ngất cảnh giác với hẹp van động mạch chủ

Hẹp van động mạch chủ là nguyên nhân thường gặp nhất gây tắc nghẽn đường tống máu của tâm thất trái. Đây là một trong những bệnh lý van tim phổ biến nhất ở các nước phát triển, nam gặp nhiều hơn nữ, gia tăng theo tuổi.

TH EDUINTERNS trao cơ hội thực tập tại nước ngoài cho sinh viên

Chương trình thực tập tại nước ngoài cho sinh viên với mức trợ cấp hấp dẫn mà Công ty TNHH TH EDUINTERNS đang triển khai hiệu quả, thu hút đông đảo các nhà trường, các bậc phụ huynh và sinh viên tham gia.

Du lịch y tế: cơ hội vàng để bứt phá

Không chỉ rẻ hơn, dịch vụ y tế Việt Nam đang dần tiệm cận chuẩn quốc tế. Những kỳ tích y khoa gần đây cùng sự kết hợp giữa chăm sóc sức khỏe và nghỉ dưỡng đã mở ra cơ hội lớn cho ngành du lịch y tế Việt Nam.

Nguyên nhân khiến giá điện công nghiệp tại Anh cao nhất thế giới

Trong khi nhiều quốc gia đang nỗ lực giảm giá điện để thúc đẩy sản xuất, các doanh nghiệp của Vương quốc Anh lại phải gánh mức giá điện cao nhất trong nhóm các nước phát triển.

Từ chuyện 'bầy kiến nhỏ' đến âm lượng loa ngoài

'Đi tàu điện ở Việt Nam không giống đi tàu điện ở các nước phát triển', bạn tôi đúc kết, và giải thích: 'Cái không giống lớn nhất đó là... mọi người nói chuyện, mở điện thoại loa ngoài vô tư xả láng như chỗ không người'. Có thể xác minh lại điều đó qua việc đi tàu điện ở TPHCM hoặc Hà Nội vào mỗi chiều cuối tuần, khi công suất các toa tàu tăng lên, khi mọi lời khuyên và nguyên tắc trật tự nơi công cộng trở nên vô nghĩa.

2 nguyên Bộ trưởng 'hiến kế': Không nên ồ ạt đô thị hóa khi xây dựng nông thôn mới

Trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2026-2035 tới, các địa phương cần lưu ý không ồ ạt đô thị hóa mà phải biến nông thôn thành vùng đáng sống, giữ chân lực lượng lao động trẻ xây dựng quê hương.

Tỷ suất sinh thấp: Bài toán nan giải của các nền kinh tế châu Á

Tỷ suất sinh của Nhật Bản thấp kỷ lục 3 năm liền, và Hàn Quốc là nước duy nhất trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế có tỷ suất sinh dưới 1,0 đã tạo ra thách thức đối với kinh tế châu Á.

Các nước Đông Á đối diện với vấn để nhân khẩu học nghiêm trọng

Các quốc gia lớn ở Đông Á gồm Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đều đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học nghiêm trọng, khi tỷ suất sinh (số con trung bình mà một người phụ nữ sinh ra trong đời) duy trì ở mức rất thấp.

Một số mô hình thu gom, tính phí rác sinh hoạt trên thế giới

Các nước áp dụng mô hình thu gom rác sinh hoạt và tính phí khác nhau, có thể chia thành 3 loại chính.

Phát động học bơi an toàn, phòng tránh đuối nước cho học sinh

Ngày 1/6, tại Trường tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Hoa Thám, thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) diễn ra lễ phát động học bơi an toàn, phòng tránh đuối nước và khai mạc thí điểm Chương trình dạy bơi an toàn cho học sinh năm 2025.

500 ca ghép thận thành công trong gần một thập niên

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã ghép thận thành công cho 500 bệnh nhân trong gần 10 năm qua, với tỷ lệ sống trên 5 năm đạt 95%.

Hàng nghìn trẻ mắc lao trong cộng đồng chưa được phát hiện

Sáng 29/5, nhân dịp Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã tới thăm và tặng quà cho các bệnh nhi đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương.

500 ca ghép thận mang lại cuộc sống mới cho nhiều người suy thận giai đoạn cuối

Trong gần một thập niên đã có 500 bệnh nhân được ghép thận thành công tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tỷ lệ sống trên 5 năm đạt 95%, tương đương các nước phát triển.

Thế giới thiếu hụt thanh niên: Cơn khủng hoảng ngầm

Tỷ lệ sinh đang giảm trên toàn cầu, kéo theo đó là viễn cảnh thiếu hụt lực lượng thanh niên, nhóm nhân khẩu học chủ chốt cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và ổn định xã hội.

Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo:Cần vận dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc tế

Các nước phát triển trên thế giới đều xem khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực then chốt, quốc sách hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

'Bóc trần' thực trạng ngành nhạc số Kpop: Thị trường tỷ đô nhưng nhạc sĩ lại nhận doanh thu bèo bọt

Doanh thu mà các nhạc sĩ Kpop nhận được bị đánh giá là thấp nhất so với các nước phát triển.

Thủ tướng Chính phủ: 'Trong điều kiện đặc biệt, phải có giải pháp đặc biệt'

Trong điều kiện khó khăn, các nước phát triển đều hạ mục tiêu tăng trưởng. Để đi ngược xu hướng thế giới và đạt mục tiêu tăng trưởng cao, chúng ta cần có các giải pháp. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng 'trong điều kiện đặc biệt, chúng ta phải có giải pháp đặc biệt, phải thích ứng linh hoạt và hiệu quả'...

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không phân cấp, phân quyền, giữ khư khư thì ai làm được?

Theo Thủ tướng, cần phải làm mới lại các động lực tăng trưởng cũ, thúc đẩy các động lực mới như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến động của thế giới. 'Vấn đề là phải biết làm như thế nào để trong điều kiện khó khăn, các nước phát triển trong khu vực đều phải hạ tăng trưởng xuống, còn Việt Nam ngược lại', Thủ tướng nói.

'Trong điều kiện đặc biệt, phải có chính sách đặc biệt, linh hoạt' để đạt mục tiêu tăng trưởng

Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, trong điều kiện khó khăn, các nước phát triển trên thế giới đều hạ mục tiêu tăng trưởng nhưng Việt Nam đi ngược lại đòi hỏi 'trong điều kiện đặc biệt, phải có giải pháp đặc biệt, thích ứng linh hoạt và hiệu quả' để đạt được mục tiêu tăng trưởng.

Đà Nẵng: Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số xây dựng hệ sinh thái phát triển bền vững

Ngày 23/5, Sở Công thương thành phố Đà Nẵng phối hợp Công ty Cổ phần Điện năng lượng Sông Đà tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chứng chỉ năng lượng tái tạo trong xu thế phát triển bền vững, giảm phát thải khí nhà kính'.

Các nước trên thế giới kiểm soát thuốc, thực phẩm chức năng như thế nào?

Ở các nước phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, thuốc kê đơn chỉ được bán tại nhà thuốc được cấp phép và phải có toa bác sĩ.

Thủ tướng Chính phủ gửi thông điệp tới Đại hội đồng Y tế Thế giới khóa 78

Nhận lời mời của Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngày 20/5 đã gửi thông điệp tới khóa họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế Thế giới ở Geneva.

Triển khai Nghị quyết 57: Cần cộng hưởng sức mạnh doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ

Chủ tịch VACOD-HBA Nguyễn Hồng Sơn khẳng định cộng đồng doanh nghiệp rất mong muốn được tiếp cận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên để đuổi kịp, thậm chí vượt các nước phát triển, ông Sơn cho rằng Việt Nam có thể tìm một lối đi riêng, phù hợp với đặc thù thể chế chính trị...

Ca khúc 'Mừng sinh nhật Bác' - Mãi nhớ ơn Người

Ra mắt vào đúng dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2025), ca khúc 'Mừng sinh nhật Bác' của nhạc sĩ Lê Bá Thường không chỉ thể hiện lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của nhân dân Việt Nam mà còn thể hiện niềm tin vào tương lai của đất nước phát triển giàu đẹp, hùng cường, sánh ngang với các nước phát triển trên thế giới.

AI 'ngốn' điện năng nhất trên hành tinh?

Dù các công ty công nghệ không công khai chi tiết mức tiêu thụ điện, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo mức tăng trưởng này là rất đáng lo ngại.

ĐBQH: Không tổ chức cấp huyện là phù hợp với xu thế của các nước phát triển

Sáng 14.5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất) và thảo luận về Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).

Việt Nam giữ vị trí top đầu trong đánh giá học sinh tiểu học

Đó là kết quả sơ bộ từ chương trình đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở khu vực Đông Nam Á (gọi tắt là SEA-PLM) trong năm 2024.

ĐBQH nói gì khi EVN tăng giá điện thêm 4,8% từ hôm nay?

Chia sẻ bên hành lang Quốc hội sáng nay (10/5), ĐBQH Nguyễn Quang Huân đã phân tích một số điểm liên quan đến việc EVN tăng giá điện thêm 4,8%.

Nếu chỉ tập trung vào lương thì chưa đủ thu hút Việt kiều, chuyên gia nước ngoài

Việc thu hút và trọng dụng người tài là yếu tố cấp thiết để tạo ra những đột phá trong xây dựng và phát triển đất nước.

Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Vai trò 'hạt nhân'

Có lẽ bất cứ ai khi đặt chân đến Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) từ những ngày đầu đất nước thống nhất, đến nay, sau 50 năm, đã thấy sự thay đổi rõ rệt nhiều mặt, đặc biệt là diện mạo hạ tầng giao thông đô thị TPHCM. Dù chưa thể so kịp với các nước phát triển, nhưng những công trình giao thông hiện đại đã và đang xây dựng góp phần tạo nên hình ảnh vươn tầm của TPHCM. Ở góc nhìn đô thị, phóng viên Báo SGGP có cuộc trò chuyện với TS Nguyễn Hữu Nguyên, Hội Quy hoạch phát triển đô thị TPHCM.

Tạo nguồn nhân lực ngành STEM: Cần chính sách đủ sức hấp dẫn

Cần các chính sách phù hợp để thu hút người học vào lĩnh vực khoa học công nghệ, kỹ thuật (STEM).

Thị trường thiết bị lọc nước còn nhiều dư địa

Nước sạch, nhu cầu thiết yếu của mọi gia đình Việt Nam, đang trở thành bài toán cấp bách trong bối cảnh ô nhiễm nguồn nước gia tăng và hạ tầng cấp nước chưa đồng bộ. Công ty SWD là một doanh nghiệp nhỏ nhưng đã từng bước khẳng định vị thế với các giải pháp lọc nước tiên tiến, phù hợp đặc thù Việt Nam...

Phát triển nhân lực công nghệ cao: Chọn lĩnh vực tiềm năng và lợi thế cạnh tranh

Các lĩnh vực công nghiệp chiến lược nền tảng như vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, công nghệ sinh học… đang phát triển mạnh mẽ.

Các quốc đảo Thái Bình Dương thúc giục các nước phát triển cắt giảm khí thải

Các quốc đảo Thái Bình Dương kêu gọi các nước phát triển nhanh chóng đẩy mạnh kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính, đồng thời cảnh báo thời gian để giữ nhiệt độ toàn cầu không vượt quá 1,5 độ C đang ngày càng thu hẹp.

Ứng dụng AI vào thương mại điện tử còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp

Năm 2024, quy mô thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đạt khoảng 22 tỷ USD, tăng trưởng hơn 25% và tỷ trọng thương mại điện tử chiếm trên 9% tổng doanh thu bán lẻ.

Bứt phá sự nghiệp cùng CTĐT Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng tại ĐH Ngoại thương

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Tài chính - Ngân hàng theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng đem đến cho người học cơ hội làm chủ tri thức.

Chính phủ Mỹ cân nhắc kế hoạch áp giá thuốc theo mức tại các nước phát triển

Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang xem xét kế hoạch áp giá thuốc tại Mỹ theo mức giá thấp hơn ở các nước phát triển khác, động thái này khiến nhiều hãng dược cảnh báo là mối đe dọa lớn nhất đối với ngành.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Tôi không dùng thực phẩm chức năng, nhưng khuyên 3 việc

Mỗi ngày đều có người hỏi về thực phẩm chức năng, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu luôn không bình luận. Trong khám bệnh, ông không ghi toa và bản thân cũng không dùng sản phẩm này.

Nguy cơ từ cắt giảm viện trợ quốc tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) mới đây bày tỏ lo ngại về triển vọng viện trợ phát triển chính thức, khi công bố báo cáo cho thấy tổng ODA trên toàn thế giới năm 2024 giảm lần đầu sau 5 năm tăng liên tiếp, do nhiều quốc gia cắt giảm ngân sách.

Các tài năng khởi nghiệp có thể tiếp cận được nhiều nguồn vốn đầu tư mạo hiểm

Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ, cho biết, trong thời gian tới, các tài năng khởi nghiệp của Việt Nam có thể tiếp cận được nhiều nguồn vốn đầu tư mạo hiểm.

Ba kiến tạo để chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu 3 kiến tạo để chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm tại Hội nghị P4G, bao gồm: kiến tạo thể chế xanh, kiến tạo năng lực kinh tế xanh; kiến tạo khuôn khổ hợp tác quốc tế xanh.