Cù Lao Dung của tỉnh Sóc Trăng được ví như đảo ngọc xanh giữa sông Hậu. Nơi đây đã được địa phương quy hoạch trở thành vùng phát triển du lịch sinh thái, thu hút du khách với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị.
Ven sông Hậu, những xóm ghe cào hình thành từ lâu đời. Mùa nào, họ cũng tất bật nổ máy phành phạch ra sông khai thác cá, tôm theo con nước, kiếm thêm thu nhập.
Khi tất cả mọi người đang chìm vào giấc ngủ, anh Vũ Văn Thuận, thôn Đông Hải, xã Đa Lộc (Hậu Lộc) thức dậy chuẩn bị đồ nghề đi biển. Hơn 1h sáng, nước xuống thấp, vùng bãi bồi trải dài lấn ra biển, xuất hiện ánh đèn pin khắp nơi. Gần trong đất liền là ánh đèn của các bà, các mẹ bắt cua, cáy, cá còi. Xa hơn một chút là bóng những người đàn ông đổ lú (loại ngư cụ dài từ 5 - 10m, lưới lồng vào các khung sắt hình chữ nhật, mỗi khung cách nhau chừng 40 - 50cm), soi cá ngát và ánh đèn của ruộng ngao đang thu hoạch. Tất cả tạo nên một vùng bãi bồi hối hả trong tiếng rì rầm của biển.
Năm 1961, Trường Sư phạm Tây Nam Bộ được thành lập tại huyện Ngọc Hiển (Cà Mau), bắt đầu với 50 học viên đến từ 6 tỉnh...
Nhằm tạo phong trào bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản (NLTS) lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tích cực thực hiện các biện pháp tái tạo phát triển NLTS tại các thủy vực tự nhiên nội địa, hồ chứa và vùng biển ven bờ của tỉnh.
Vùng đất ven biển Tây nói chung, rừng ngập mặn Mũi Cà Mau nói riêng có hệ sinh thái phong phú. Ðặc biệt, xứ này có nhiều hải sản sinh sống, phổ biến nhất là loài giáp xác, tôm, cá... Ngư dân đánh bắt, chế biến nhiều món ăn dân dã hấp dẫn, đặc biệt là các món khô: cá chét, cá đối, cá cơm...
Cá vồ chó (còn gọi là cá vồ biển) là loài cá da trơn sống được trong cả môi trường nước mặn và nước lợ. Ở Cà Mau, loài cá này sinh sống nhiều ở các nhánh sông thông ra biển, đặc biệt là khu vực đầm Thị Tường.
Trong 3 ngày (từ ngày 1-3/3), Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước đã tiếp nhận 4 trường hợp cấp cứu do ăn cá nóc bị ngộ độc. Các bệnh nhân đều bị suy hô hấp, biến chứng ngưng thở và được chỉ định thở máy. Hiện 1 trường hợp nhẹ đã xuất viện, các trường hợp còn lại đang dần bình phục.
Trong ký ức của những người con miền Tây sông nước, hình ảnh dỡ chà bắt cá hẳn không còn xa lạ. Ngày nay, hoạt động này đang dần mai một, nhưng ở một vài nơi vẫn còn lưu giữ được nét văn hóa đặc trưng này. Thậm chí, nhiều người còn tận dụng nó để phát triển du lịch, thu hút sự tò mò của du khách.
Dù thời tiết không thuận nhưng những ngư dân yêu lao động ở xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) vẫn kiên trì bám biển, chăm chỉ mưu sinh.
Nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội Oóc Om Bóc-Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 6 và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch lần thứ I, năm 2024, tối 9/11, tại Khu Văn hóa Hồ nước Ngọt, thành phố Sóc Trăng, Sở Văn hóa , Thể Thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức Liên hoan ẩm thực đường phố 'Hương vị Sóc Trăng' lần thứ 6-năm 2024 .
Vùng đất ngập mặn huyện Ngọc Hiển, Cà Mau vốn giàu sản vật. Những năm gần đây người dân địa phương đã tận dụng sản vật tự nhiên, những cách bắt tôm cá truyền thống phục vụ du khách. Tại Trạm dừng chân Tư Tỵ, đang có sản phẩm 'dỡ chà bắt cá' mang lại trải nghiệm thích thú cho du khách.
Trong ký ức của người con miền Tây sông nước, sẽ không ai xa lạ với việc dỡ chà bắt cá - những nhánh cây khô được cắm xuống lòng sông, vuông tôm để thu hút tôm, cua, cá vào trú ngụ. Ngày nay, công việc đó dần bị mai một, nhưng ở nhà ông Tư Tỵ (Lê Minh Tỵ ở huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) vẫn còn lưu giữ nét đặc trưng vùng Đất Mũi, vừa được ăn cá sạch, vừa có thêm thu nhập từ bán cá và làm du lịch trải nghiệm.
Dưới đây là 9 món ăn đặc sản nổi tiếng của vùng đất Hậu Giang khiến thực khách mê mẩn.
Rừng ngập mặn là nguồn tài nguyên quý giá, là thành phần quan trọng của hệ sinh thái carbon xanh có ý nghĩa rất quan trọng trong góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Là tỉnh công nghiệp nhưng Đồng Nai có vùng rừng ngập mặn với diện tích lớn, đa dạng, có ý nghĩa lớn về môi trường. Để phát triển bền vững, Đồng Nai tạo điều kiện phát triển mô hình kinh tế dưới tán rừng, vừa mang lại lợi ích kinh tế cao, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
Người dân Cù lao Dung canh đê, chăm sóc rừng với trách nhiệm và tình yêu thiên nhiên. Trong bờ đê, họ trồng trọt và nuôi tôm. Biển ngoài ấy cứ dập dờn sóng, đêm nghe tiếng u u muôn trùng dội lại. Chúng tôi đến một nơi xa lạ, nhưng... thân quen lắm.
Gần ba giờ đồng hồ sau khi thả, tấm lưới được những ngư dân lành nghề kéo lên thuyền. Theo nhịp sóng, thuyền tấp vào bờ, trong chiếc giỏ đựng lộc biển, những con cá ngát thu hút sự quan tâm của người mua.
Chờ gần 2 giờ đồng hồ trên bãi biển xã Giang Hải (Phú Lộc), anh Thuận mới bắt đầu thu lưới. Trớ trêu thay, tấm lưới khi kéo lên trên tay anh chỉ le te vài con cá nhỏ. Trong khi chỉ cách vài trăm mét gần đó, tấm lưới của anh Hải lại mắc chi chít cá đang chờ được gỡ.
Trong tương lai, Nhơn Trạch là thành phố mới của Đồng Nai. Tốc độ đô thị hóa của địa phương này diễn ra nhanh chóng. Tuy nhiên, vùng đất Nhơn Trạch lại nổi tiếng với nhiều đặc sản đồng quê, nhất là các món thủy sản vùng nước lợ.
Giữa dòng sông Cổ Chiên, đoạn chảy qua xã Hòa Minh (huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) từ lâu đã hình thành một cồn đất xanh tốt. Nhìn từ trên cao, cồn đất giống hình dáng một chú chim, vì thế được gọi là Cồn Chim.
Nội vừa gọi tôi về quê chơi: 'Về ăn canh trái bần nấu cá ngát nghen bây!'.
Câu kiều là loại hình câu cá không cần mồi dẫn dụ, lưỡi câu không có ngạnh nhưng rất sắc bén.
Nhờ tán rừng ngập mặn mà những đứa trẻ có cơm ăn, áo mặc, được học hành. Từng ngôi nhà, mét đường cũng được xây dựng từ những giọt mồ hôi vất vả dưới tán rừng ngập mặn này.
2024 là tròn 15 năm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) ra nhập câu lạc bộ những vịnh đẹp của thế giới. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến khác nhau về Lăng Cô như ở đó có nhộn nhịp gì đâu, có kiến trúc lâu đời đâu mà dừng chân chiêm ngưỡng…
Từng đoàn thanh niên đi dọc phía bãi bờ, ngó sóng vỗ, mỗi người chọn một vị trí, canh thời điểm buông câu.
Dù công việc chính là phát thanh viên, biên tập viên của Ðài Tiếng nói Việt Nam, nhưng Nguyễn Hữu Nhân lại trót đem lòng say mê âm nhạc. Không chỉ sở hữu chất giọng mộc mạc, truyền cảm, anh còn có khả năng sáng tác ca khúc mang âm hưởng dân ca, trữ tình. 'Áo Cà Mau có đợi' là một trong những sản phẩm gây chú ý của anh, với biệt danh khá thú vị 'Non Khăn Rằn'.
Những cơn mưa xuất hiện với tần suất càng dày hơn, những đợt gió mỗi lúc một mạnh lên, triều cường ngày càng cao hơn..., là dấu hiệu cảnh báo hiểm nguy luôn rình rập trong cuộc mưu sinh của cư dân ven biển.
Ở cửa biển Cái Cám, xã Tân Hải, huyện Phú Tân, có gần 100 hộ chuyên sống bằng nghề giăng câu, thả lưới ven biển. Ðặc biệt là nghề giăng câu đêm, không mồi nhưng dính rất nhiều loại cá, mực, ghẹ..., nhiều nhất là cá ngát, mỗi đêm kiếm tiền triệu.
Câu kiều là loại hình câu cá không cần mồi dẫn dụ, lưỡi câu không có ngạnh được nối với nhau bằng sợi dây câu có gắn phao. Đây là loại hình đánh bắt ven bờ, ít tốn chi phí, không hủy diệt nguồn lợi thủy sản được hàng trăm hộ dân ven biển Cà Mau giữ gìn và phát triển.
Người dân sinh sống ven biển Cà Mau nghĩ ra cách bắt tôm, cua, cá bằng lưỡi câu không ngạnh và cũng không cần mồi dẫn dụ nhưng có thể đem về nguồn thu nhập khá mỗi ngày.
Một bộ phận người dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau hành nghề câu kiều để kiếm sống. Đây là nghề đánh bắt độc đáo, người dân thả lưỡi câu nhưng không mắc mồi mà vẫn bắt được tôm, cá.
Canh chua cá, món ăn hàng ngày của người miền Tây, vừa được chuyên trang ẩm thực TasteAtlas đánh giá đạt 4,5/5 sao, xếp vị trí thứ 10 thế giới trong danh sách 100 món làm từ cá.
Từ Hậu Giang theo chồng về làm dâu xứ Cà Mau, ấy vậy mà ở vùng đất mới, chị Phạm Thị Bé Ba lại trở thành 'cao thủ' đục hàu, mò sò... với hơn 16 năm kinh nghiệm. Không riêng chị, mà đó cũng là công việc quen thuộc của vài chị em có hoàn cảnh khó khăn, ít hoặc không đất canh tác tại ấp Chánh Tài, xã Nguyễn Huân, huyện Ðầm Dơi, nhiều năm qua.
Trong gai (ngạnh) của cá trê không có độc, nhưng chúng chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại khiến người bị đâm dễ bị nhiễm trùng huyết hoặc uốn ván.
Việc áp dụng mô hình nuôi '4 trong 1' gồm tôm, cua, cá, sò huyết... mang lại hiệu quả cao, giúp nhiều nông dân ở Bạc Liêu 'đổi đời' với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Ngày 15-2, ngư dân ven biển huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) cập bờ sau chuyến đánh bắt vùng lộng đã cho thu hoạch nhiều 'lộc biển' đầu năm, đưa lại thu nhập tiền triệu.
Cá ngát là loại cá thân quen trong những bữa cơm gia đình Việt. Hôm nay, chúng được ứng dụng trong món lẩu, mang đến hương vị thân quen, gắn kết mọi người lại với nhau.