Giữa nắng chiều, bạn chài hò reo khi kéo cá cờ gòn hàng trăm kílôgam lên khỏi mặt nước. Nguồn hải sản dồi dào thôi thúc ngư dân ra Hoàng Sa và gắn bó với vùng biển này.
Lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai thống nhất bổ sung hai dự án trọng điểm là tuyến đường Bắc Sơn - Long Thành và kè chống sạt lở bờ sông Đồng Nai vào kế hoạch đầu tư công trung hạn 2026-2030.
Cùng với việc đầu tư trang thiết bị hiện đại, ngư dân làm nghề lưới vây trong tỉnh Quảng Ngãi đã từng bước tổ chức lại mô hình sản xuất để tăng hiệu quả kinh tế.
Ngư trường bị thu hẹp, nguồn lợi hải sản suy giảm, lao động nghề biển ít dần đã ảnh hưởng đến nghề khai thác truyền thống, cộng đồng ngư dân đảo Koh Si Chang (tỉnh Chonburi, Thái Lan) đã đổi mới cách làm để duy trì sinh kế và nâng cao thu nhập.
Do ảnh hưởng cơn bão số 1, mưa cường độ cao trong 2 ngày 11 và 12-6, nước sông Yên, một nhánh của sông Vu Gia chảy qua Đại Hiệp, Đại Lộc, Quảng Nam về Hòa Tiến, Hòa Vang, TP Đà Nẵng dâng cao khiến số lồng cá bè của hộ anh Đặng Ngọc Long, xã Đại Hiệp trên bị đứt và trôi tới mắc vào chân đập dâng An Trạch, Hòa Tiến. Khi trôi tới đây thì va vào chân đập, dẫn tới hơn 50 tấn cá trong lồng tràn ra sông, ước tính thiệt hại hơn 4 tỷ đồng…
Thống kê ban đầu cho thấy có khoảng 6 tấn cá các loại bị chết trên sông Đồng Nai sau trận mưa lớn.
Sau trận mưa, hơn 6 tấn cá trong lồng bè có hiện tượng ngộp thở và chết hàng loạt, đa số là các loại cá: rô phi, chép, trê, lăng, mè hỏi, trắm, gần đến ngày thu hoạch.
Cá nuôi lồng bè trên sông Đồng Nai bất ngờ chết hàng loạt, thống kê ban đầu số lượng khoảng 6 tấn.
Ngày 29/5, Ủy ban nhân dân phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho biết đã cử cán bộ xuống hiện trường thống kê thiệt hại, xác minh nguyên nhân cá bè chết hàng loạt trên sông Đồng Nai.
Ngày 29-5, lãnh đạo UBND phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa đã cử cán bộ xuống hiện trường thống kê thiệt hại và phối hợp với lực lượng chức năng liên quan xác minh nguyên nhân khiến cá bè chết hàng loạt trên sông Đồng Nai.
Sau cơn mưa lớn vào rạng sáng nay, khoảng 6 tấn cá bè đã chết trên sông Đồng Nai.
Ngày 29-5, lãnh đạo UBND phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa đã cử cán bộ xuống hiện trường thống kê thiệt hại và phối hợp với lực lượng chức năng liên quan xác minh nguyên nhân khiến cá bè chết hàng loạt trên sông Đồng Nai.
TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đã chỉ đạo thành lập đoàn để kiểm tra, xác minh thông tin du khách tố bị 'chặt chém' khi đi ăn tại một bè trên vịnh Nha Trang.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh xuyên lễ vươn khơi đánh bắt, trúng nhiều luồng hải sản có giá trị.
Cá bè thường xuất hiện vào khoảng tháng 4 ở vùng biển Tây Cà Mau và nhiều khu vực khác tùy theo mùa. Mùa khai thác cá bè thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9. Ðây là thời điểm biển êm, cá bơi theo từng bầy nhỏ nên việc khai thác loài cá này cũng khá dễ dàng. Ngư dân có kinh nghiệm sẽ xác định được tọa độ, nơi cá xuất hiện nhiều để khai thác.
Chủ bè nổi ở TP Nha Trang cho rằng phải trích lại phần trăm cho ca nô khi đưa khách đến ăn uống nên giá món cá bò đắt hơn bình thường 30%.
Thời tiết thuận lợi nên ngư dân Hà Tĩnh gác lễ, vươn khơi đánh bắt hải sản và trúng đậm các loài tôm, cá có giá trị kinh tế cao. Cùng với đó, dịp nghỉ lễ nên khách du lịch về đông, thương lái, nhà hàng cần cung ứng số lượng lớn hải sản, giá cả cũng vì thế tăng cao.
Giá vàng hôm nay 6/4/2025: Tiếp đà lao dốc không phanh; Cây dại mọc tua tủa ở bờ ao xưa cho lợn ăn, nay hóa 'mỏ vàng', dân trồng hốt bạc... là những tin tức thị trường hot nhất hôm nay.
Những ngày đầu tháng 4, nhiều hộ ngư dân biển bãi ngang thôn Cang Gián, xã Trung Giang, huyện Gio Linh (Quảng Trị) vô cùng phấn khởi vì trúng lớn cá bè vàng, thu về 50-100 triệu đồng mỗi chuyến ra khơi.
Với giá chỉ từ 85-120 nghìn đồng/kg, loại cá này hiện đang giảm giá một nửa so với bình thường. Vì vậy, nhiều người tranh thủ mua về ăn.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2024, giá trị sản xuất ngành thủy sản tiếp tục đứng đầu về mức tăng trưởng trong lĩnh vực nông lâm thủy sản.
Những ngày cận Tết cổ truyền này, giá cá nuôi lồng bè tại tỉnh Tiền Giang và Bến Tre ở mức cao, đạt năng suất, ngư dân phấn khởi vui Xuân, đón Tết.
Dịp cuối năm âm lịch Giáp Thìn 2024, ngư dân Quảng Ngãi 'ấm túi' bởi không chỉ các phiên biển đầy ắp cá tôm, mà còn vì giá hải sản cao hơn ngày thường.
Những ngày này, ngư dân tỉnh Quảng Trị hối hả cho tàu cá cập bến và chuẩn bị vươn khơi đánh bắt phiên biển cuối năm. Những con tàu đầy hải sản nối đuôi cập bờ mang theo niềm vui về một cái Tết đủ đầy.
Tuy hoàn cảnh khó khăn nhưng Nguyễn Quang Lành (sinh năm 2004, Quảng Bình) đã nỗ lực vượt qua những thử thách để theo đuổi đam mê âm nhạc. Lành đã trở thành thủ khoa bậc đại học của Học viện Âm nhạc Huế.
Tỉnh Quảng Ngãi hướng đến phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
Tour du lịch rong ruổi thăm làng cá bè sắc màu ở khu vực ngã ba sông Châu Đốc rồi cập bến, ghé làng Chăm Châu Phong đang thu hút nhiều du khách khi tới An Giang.
Hiện nay, ngư dân nuôi cá bè trên sông ở tỉnh Tiền Giang rất phấn khởi vì đầu ra rất thuận lợi, giá cá tăng vọt, thu lợi nhuận cao.
Là địa phương có vị trí chiến lược, tỉnh Khánh Hòa nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn cuộc sống, để bảo vệ Tổ quốc và nổi bật với những sản phẩm kinh tế mang màu sắc riêng.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, toàn tỉnh Đồng Nai hiện có 638 bè và 2.914 lồng nuôi thủy sản trên sông Đồng Nai và hồ Trị An.
Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong 5 trung tâm nghề cá lớn của cả nước, với hàng nghìn tàu cá, đóng góp tích cực vào ngân sách của tỉnh. Tuy nhiên, những năm gần đây, nghề cá gặp nhiều khó khăn, đặt ra yêu cầu phải tháo gỡ vướng mắc, chuyển đổi phương thức khai thác để phát triển bền vững nghề cá trên địa bàn tỉnh.