Phiên 19/6 trên thị trường hàng hóa thế giới, giá càphê Robusta tiếp tục giảm nhẹ 0,1% về mức 3.887 USD/tấn; trong khi giá dầu Brent leo lên mốc 78,9 USD/thùng - tương ứng với mức tăng 2,8%.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới chìm trong sắc đỏ trong tuần giao dịch vừa qua; đáng chú ý, trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, nhiều mặt hàng như càphê, cao su giảm sâu tới hơn 5%.
Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển càphê đặc sản thông qua việc đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm, đồng hành cùng chính quyền và ngành nông nghiệp.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, đóng cửa phiên giao dịch ngày 19/3, lực mua chiếm ưu thế đã kéo MXV-Index tăng gần 0,4%, đạt mức 2.305 điểm.
Một nhà mua bán càphê toàn cầu chia sẻ, mặc dù chưa tăng giá, nhưng họ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc xem xét tăng giá càphê trong trung hạn.
Các sản phẩm độc đáo của càphê Đắk Lắk vừa được giới thiệu trong không gian buổi họp báo công bố Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, vừa diễn ra sáng nay, ngày 12/2, tại Hà Nội.
Tại lễ khai mạc Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 với chủ đề 'Buôn Ma Thuột–Điểm đến của càphê thế giới,' đại diện Tổ chức Càphê Quốc tế sẽ tham dự và công nhận Việt Nam là xứ sở của càphê Robusta.
Gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được chào bán ở mức 436-442 USD/tấn trong tuần này, giảm so với mức 439-445 USD/tấn của tuần trước, và là tuần thứ 3 giảm liên tiếp.
Nhóm nguyên liệu công nghiệp gây được sự chú ý khi đi ngược với xu hướng chung của toàn thị trường, nổi bật, giá cacao tiếp tục bứt phá leo lên đỉnh lịch sử khi bối cảnh lo ngại thiếu hụt nguồn cung.
Việt Nam hiện là nước sản xuất càphê Robusta lớn nhất thế giới với khoảng 97% sản lượng là càphê Robusta, phần còn lại bao gồm càphê Arabica và các giống đặc sản khác.
Một pound (453,6 gram) càphê Arabica được niêm yết tại New York đạt 320,10 xu Mỹ, trong khi mức giá kỷ lục năm 1977 là 337,50 xu Mỹ/pound.
Trong tuần giao dịch vừa qua, sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá các mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp. Trong đó, càphê và cacao thu hút sự chú ý đặc biệt khi có mức tăng đột biến.
Tunisia có nền kinh tế năng động và vị trí thuận lợi gần châu Âu, là cửa ngõ để hàng hóa các nước, trong đó có Việt Nam, thâm nhập thị trường châu Phi, Arab, nhất là khu vực Bắc Phi.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam giảm trong tuần qua, do nhu cầu thấp hơn và nguồn cung tăng, trong khi giá gạo của Ấn Độ ổn định nhờ nhu cầu của các nước châu Phi được duy trì.
Theo dự báo, hiện tượng tăng giá càphê, dầu ôliu và cacao dự kiến sẽ tiếp tục trong vài năm tới và nguyên nhân chủ yếu là hiện tượng thời tiết cực đoan dẫn đến giảm sản lượng các loại cây trồng.
Việt Nam, nước sản xuất càphê Robusta lớn nhất, tiếp tục đối mặt với khó khăn vụ thu hoạch kém trong cả vụ trước và vụ hiện tại là một trong những nguyên nhân khiến giá càphê tăng cao.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự tăng nhẹ trở lại; trong khi đó, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm tuần thứ 2 liên tiếp do nguồn cung mới được bổ sung từ vụ thụ hoạch đang diễn ra.
Theo một nghiên cứu năm 2022, càphê là loại cây trồng dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, với các vùng thích hợp cho sản xuất loại cây này trên toàn cầu bị thu hẹp, chủ yếu do nhiệt độ tăng.
Mang phong cách phim tài liệu đặc trưng của Discovery-nhà vô địch kể chuyện thế giới, 'The Tao of Coffee-Càphê Đạo' được xây dựng với góc nhìn đa chiều, thực tế và đầy tính khách quan.
Dự án V-SCOPE được triển khai từ tháng 2/2021 đến tháng 9/2024 tại các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông với sự tham gia của gần 300 nông hộ nhằm nâng cao tính bền vững, năng suất càphê và hồ tiêu.
Dù giá càphê nhân liên tục tăng 'phi mã' nhưng ngành chức năng khuyến cáo bà con không nên chặt bỏ các loại cây trồng khác để trồng càphê, gây 'vỡ quy hoạch' diện tích cây trồng của các địa phương.
Điều kiện thời tiết khắc nghiệt do nguy cơ El Nino xuất hiện làm dấy lên lo ngại sản lượng càphê robusta ở các nhà sản xuất càphê lớn như Việt Nam và Indonesia sẽ bị ảnh hưởng và đẩy giá tăng cao hơn.
Simexco Đắk Lắk đã dự đoán giá càphê tăng trong mức kỷ lục của 15 năm qua là 56.000 đồng/kg càphê nhân, nên khi tăng đến mức giá như hiện nay 60.000 đồng/kg là không lường trước được.
Trong báo cáo đầu tiên của năm 2021, Cơ quan Thống kê nông nghiệp Brazil cho hay vụ thu hoạch càphê năm nay sẽ giảm 21,4-30,5% xuống 43,9-49,6 triệu bao so với năm 2020.