Nhà cao cửa rộng, đồ ăn không thiếu, lương thưởng hậu hĩnh… nhưng suốt ba tháng qua, tôi sống trong căn biệt thự đó mà lòng nặng trĩu.
Vì gia đình không lo đủ chi phí phẫu thuật, bé Minh Anh có nguy cơ mất 'thời gian vàng' để phục hồi trái tim.
Ai cũng có thời 'mài quần' trên ghế nhà trường. Rồi tất cả đều phải bước vào đời với những hành trang mỗi người mỗi khác, người học giỏi, kẻ học kém.
Cơn bão nghiêng đêmCây gãy cành bay láTa nắm tay emCùng nhau qua đường cho khỏi ngã
Cuối cùng thì cũng đến ngày ông anh rể 'lạ đời' của tôi tự làm chính bản thân bẽ mặt.
Tôi chê anh lương tháng 28 triệu, và tôi nhất định không chịu cưới dù tình yêu đã kéo dài hơn nửa thập kỷ.
Đó là hoàn cảnh thương tâm của chị Mã Kim Thuận (SN 1990, ngụ tổ 4, ấp Cây Điều, xã Phú Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long; tạm trú 50/20/21/16C Nguyễn Quý Yêm, P.An Lạc, Q.Bình Tân, TPHCM). Chị Thuận cho biết, hàng ngày chị làm bảo mẫu tại một trường mầm non tư thục ở Q.Bình Tân, chồng chị - anh Huỳnh Tuấn Tới (SN 1988) là thợ sửa ôtô với mức lương ba cọc ba đồng, hai vợ chồng phải tằn tiện lắm mới lo nổi cho con trai đang học lớp 5.
Sau cuộc cãi vã với chồng, tôi đến dự đám cưới bạn thân trong sự ấm ức và sự hổ thẹn với bạn. Khi về, cảm giác tủi thân dâng trào khiến tôi chỉ muốn kết thúc cuộc hôn nhân này càng nhanh càng tốt.
Phan Hiển được biết đến là một dancesport, một công tử nhà giàu nổi tiếng trong làng giải trí Việt. Tuy nhiên, mới đây có người đã tiết lộ gây sốc về tài sản của anh.
Showbiz 24h: Hòa Minzy đi cấp cứu, màn gặp gỡ giữa Thúy Ngân và Võ Cảnh là hai thông tin gây chú ý trong ngày hôm nay.
Trước ý kiến trái chiều từ dân mạng, Phan Hiển trải lòng về tình hình kinh tế của bản thân.
Nhìn bộ dạng của con rể tôi ngán ngẩm ra về, chỉ trách sao con gái lại chọn người đàn ông như vậy làm chồng.
Chiến tranh kết thúc, mẹ tôi rời quân ngũ về làng rồi trở thành cô giáo. Làm con của cô giáo khiến tuổi thơ của tôi nhà cũng là trường mà trường cũng là nhà. Áp lực phải học giỏi, phải ngoan vì là con của cô giáo khiến tôi nhiều phen không còn là một đứa trẻ.
Mỗi lần lên nhà em trai chơi, nhìn em sống trong căn nhà khang trang, tiện nghi đầy đủ, tôi lại chạnh lòng thương đứa con trai của mình.
Vì nợ học phí của con, người mẹ 'thế' căn cước công dân cho cô giáo dẫn đến việc không thể làm giấy khai sinh cho trẻ.
Chồng tôi đang lâm bệnh nặng và quỹ thời gian còn rất ít, anh ấy thú nhận bấy lâu nay đã lừa dối tôi, qua lại với một phụ nữ khác. Chồng tôi và người phụ nữ này đã có với nhau đứa con chung hơn 5 tuổi. Anh ấy cầu xin tôi tha thứ và nhận đứa con rơi kia.
Năm tôi chính thức nhận quyết định bổ nhiệm về ngôi trường tiểu học vùng sâu heo hút trên đồi cũng là năm Bé đủ tuổi vô lớp mẫu giáo lớn. Cô bé khuyết tật, con một người mẹ cũng khuyết tật, là cái nghịch cảnh nhân đôi lần đầu tiên tôi gặp.
Tôi chưa bao giờ nghĩ mình lại rơi vào hoàn cảnh éo le đến vậy. Hôm nay đưa các con đi khai giảng mà nước mắt tôi chỉ chực trào ra vì thương con…
Là sinh viên năm thứ 2 khoa Kiểm toán hệ chất lượng cao (ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội), Vũ Lê Bảo Trân (quê Hải Dương) cho biết, trung bình một tháng số tiền mà bố mẹ cô phải chi cho việc học đại học ở Thủ đô của con gái khoảng 11 triệu đồng. Trong đó, học phí là 4,5 triệu đồng, tiền thuê nhà là 3,2 triệu đồng, các sinh hoạt phí khác gần 3 triệu đồng.
Thay vì thoải mái chi tiêu, nhiều người lao động bị bó buộc trong vòng lặp lương chưa về mà những khoản chi tiêu cần thiết đã đến hạn, khiến họ khó khăn xoay sở.
19 tuổi, cao 1,64m nhưng Lê Thị Thanh Xuân chỉ nặng hơn 20kg, sự sống hoàn toàn nhờ vào việc truyền dinh dưỡng mỗi ngày.
Khoản nợ vài trăm triệu đồng với gia đình vợ chỉ là con số rất nhỏ, nhưng cô ấy nhất định không đứng ra trả nợ thay cho bố mẹ chồng, khiến tôi xấu mặt với cả nhà.
Tôi 'cay' và sợ mất vợ khi cô ấy thường xuyên đi công tác với sếp già hàng tháng trời, nhưng món nợ mua nhà còn lại quá nhiều nên tôi không thể kiên quyết ngăn cản.