Lực lượng liên ngành Thanh tra Giao thông và Cảnh sát giao thông Hà Nội đang phối hợp đẩy mạnh kiểm tra các vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh vận tải khách.
Để phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân, bảo đảm vận tải hàng hóa trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội xuân 2024, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã ban hành kế hoạch và thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) triển khai công tác phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân.
Theo thống kê của Cục Đường bộ Việt Nam, cả nước hiện có khoảng gần 400.000 xe kinh doanh vận tải khách.
Siết chặt, tập trung vào hoạt động vận tải bằng xe ô tô chở khách nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp vận tải.
Qua công tác rà soát, hàng loạt các đơn vị không kinh doanh vận tải trong giấy phép quy định đã bị Sở Giao thông Vận tải Hà Nội thu hồi phù hiệu.
Câu chuyện 'xe dù, bến cóc' không chỉ diễn ra ở Hà Nội, ở TP Hồ Chí Minh mà còn diễn ra ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Vào mỗi dịp chuẩn bị lễ, tết, các cơ quan chức năng lại tăng cường xử lý. Nhưng sau mỗi đợt ra quân, khi vắng mặt lực lượng chức năng, tình trạng vi phạm lại diễn ra. Nhằm ngăn chặn tình trạng này, một lần nữa Cục Đường bộ Việt Nam lại đưa ra đề xuất bắt buộc xe hợp đồng phải vào bến đón trả khách.
Theo ghi nhận, trên đại lộ Chu Văn An (Hà Nội), 'bến cóc' hoạt động công khai để giao nhận, vận chuyển hàng hóa.
Một cán bộ của Cục Đường bộ đề xuất, xe hợp đồng cá nhân sẽ đón, trả khách ở bến xe.
Cục Đường bộ Việt Nam đang đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 10/2020 theo hướng tại các đô thị loại một và loại đặc biệt, xe hợp đồng chạy tuyến cố định sẽ phải đón, trả khách tại bến xe hoặc địa điểm do UBND cấp tỉnh công bố.
Loại hình xe hợp đồng đang thực hiện đón trả khách ở một hay một số địa điểm cố định tại các văn phòng trong nội thành trái quy định mà không gặp bất kỳ rào cản nào.
Những chia sẻ của Ngọc Quyên khiến nhiều người rưng rưng.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất buộc xe hợp đồng phải vào bến để đón trả khách trước tình trạng xe hợp đồng trá hình đang hoạt động ngày càng nhức nhối, gây ra nhiều hệ lụy.
Nhằm chặn tình trạng xe hợp đồng trá hình chạy nghênh ngang trên các tuyến phố, mới đây một cán bộ Cục Đường bộ Việt Nam đã đề xuất loại hình này phải vào bến để đón trả khách.
Thời gian qua, Tp. Hồ Chí Minh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động kinh doanh vận tải hành khách công cộng của các phương tiện xe khách, xe bus trên địa bàn.
Đây là khẳng định của Sở Giao thông vận tải (GTVT) tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh diễn ra vào chiều 30/11.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt ở tỉnh Đắk Lắk rơi vào cảnh khó khăn do sự cạnh tranh từ các xe dịch vụ, xe hợp đồng, xe 'dù'. Trong khi đó, dịch vụ xe buýt chậm đổi mới cũng khiến các doanh nghiệp mất khách, phải dừng tuyến, bán xe, đối mặt với nguy cơ phá sản, giải thể.
Được đưa vào hoạt động từ tháng 10/2020, xây dựng trên diện tích rộng 16ha, được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, Bến xe Miền Đông mới có thể phục vụ hơn 7 triệu lượt khách mỗi năm. Thế nhưng sau 3 năm hoạt động, bến xe không đạt được như kỳ vọng.
Thời điểm này, việc đảm bảo đủ phương tiện đi lại cho người dân khi Tết Dương lịch đang là bài toán được đặt ra đối với TPHCM.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang dự thảo văn bản sửa Nghị định 10/2020/NĐ-CP và Thông tư 12/2020/TT-BGTVT với nhiều quy định giám sát chặt chẽ xe hợp đồng chở khách qua thiết bị giám sát hành trình.
'Xe dù, bến cóc', một vấn nạn không mới nhưng luôn là vấn đề bức xúc, khó giải quyết. Đây cũng là câu hỏi đặt ra cho ban, ngành chức năng khi vấn nạn này càng ngày càng phát triển phức tạp.
Ngày 21-11, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Văn Dũng cùng tổ đại biểu HĐND thành phố đơn vị 23, 24 tiếp xúc cử tri quận Tân Phú trước kỳ họp thứ 13 HĐND thành phố khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026.
Bày tỏ đồng tình khi vụ việc nhà xe Thành Bưởi vi phạm được cơ quan chức năng xử lý quyết liệt nhưng cử tri TP HCM cũng băn khoăn công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực giao thông vận tải còn nhiều vấn đề.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Hà Nội, cạnh các bến xe Nước Ngầm, Giáp Bát, các tuyến đường Trần Thủ Độ, Ngọc Hồi đang trở thành tụ điểm xe trá hình, xe dù, bến cóc quy mô rất lớn. Đây cũng là điểm mà Thanh tra Sở Giao thông Hà Nội cho biết sẽ xử lý sau phản ánh của Tiền Phong gần đây.
Sau tuyến bài 'Lộn xộn xe khách trá hình' của báo Tiền Phong đăng tải gần đây, Thanh Tra Sở GTVT Hà Nội hứa sẽ vào cuộc xử lý các điểm nóng. Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) mới đây cũng lập 4 đoàn kiểm tra trên cả nước. Tuy nhiên, tình hình lộn xộn của xe khách không có dấu hiệu hạ nhiệt…
Thời gian vừa qua, Sở GTVT TP.HCM cùng các đơn vị liên quan đã có nhiều biện pháp quản lý, siết chặt 'xe dù, bến cóc', song Bến xe miền Đông mới vẫn trong tình trạng vắng khách.
Vừa qua, Sở GTVT TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phối hợp tăng cường công tác quản lý vận tải liên tỉnh giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh: Hà Tĩnh, Quãng Ngãi, Khánh Hòa, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang và Bạc Liêu.
Thay vì trông chờ các đợt tổng kiểm tra các cơ quan quản lý cần thường xuyên rà soát đối với các doanh nghiệp vận tải theo hợp đồng, nhất là với những doanh nghiệp thường xuyên vi phạm hoặc khai thác lộ trình cố định, xử lý nghiêm các doanh nghiệp vận tải vi phạm để nêu gương.
Sở GTVT TP.HCM thông tin, thời gian qua đã nhận được đề nghị của Sở GTVT các tỉnh về việc phối hợp xử lý xe hợp đồng, xe du lịch hoạt động như xe tuyến cố định.
Liên quan loạt bài 'Lộn xộn xe khách trá hình' (đăng tải trên Tiền Phong từ ngày 9-11/11), Cục Đường bộ Việt Nam xác nhận, tình trạng xe dù, bến cóc xảy ra phức tạp. Tuy nhiên, đại diện cơ quan này cũng cho rằng loại hình này có nhiều thuận lợi cho khách hơn là xe chạy tuyến cố định…
Sở GTVT TPHCM tiếp tục tăng cường tuần tra, xử lý vi phạm trong hoạt động vận tải hành khách, đồng thời triển khai nhiều biện pháp mạnh để xử lý dứt điểm tình trạng xe dù, bến cóc trên địa bàn thành phố.
Sở GTVT TP.HCM cho biết vẫn đang triển khai nhiều biện pháp để xử lý dứt điểm tình trạng xe dù bến cóc.
Sau ba năm thực hiện Nghị định số 10/2020/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, các quy định liên quan tới xe du lịch, xe hợp đồng bộc lộ không ít bất cập, khó khăn trong xử lý vi phạm.
Sau vụ nhà xe Thành Bưởi, Tp.HCM có kế hoạch siết chặt về việc đón trả khách sai quy định và quyết tâm vào cuộc, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Tại Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề sáng 16-11, nhiều cử tri đã nêu thực trạng về giao thông đô thị, đồng thời kiến nghị, đề xuất thành phố các giải pháp triển khai quy hoạch giao thông đô thị, phát triển giao thông đô thị, giao thông tĩnh; công tác quản lý hè phố, trông giữ phương tiện và tổ chức giao thông; công tác bảo đảm an toàn giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông; việc quản lý, phát triển phương tiện giao thông công cộng trên địa bàn…
Thời gian qua, mặc dù các lực lượng chức năng Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý, nhưng các vi phạm trong vận tải khách liên tỉnh như tình trạng ' xe dù', 'bến cóc', vi phạm tốc độ… vẫn tồn tại.
Sở Giao thông vận tải TPHCM quyết định thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô không thời hạn đối với Công ty TNHH Thành Bưởi.
Trên địa bàn Thanh Hóa ngày càng có nhiều đơn vị đăng ký xe hợp đồng để trá hình hoạt động vận tải khách tuyến cố định. Cùng với đó, nhiều xe vận chuyển khách được gọi là 'xe ghép' hoạt động tự phát, vận chuyển khách từ các huyện đến thành phố Thanh Hóa và ngược lại.