Để người dân ở các bản làng xa của huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An) hiểu rõ về căn bệnh HIV, nhóm đồng đẳng Sao Va ngày đêm miệt mài đi tuyên truyền. Bản làng có xa, đường xá cheo leo nhưng họ không hề nản chí.
Nhân dịp Samdech Kitisangahak Bandith MEN SAM AN, Phó Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Cố vấn Tối cao trực tiếp của Quốc vương Campuchia, được tín nhiệm bầu giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia, thay mặt Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã gửi điện chúc mừng.
Đưa điện về bản ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa tỉnh Điện Biên luôn là một trong những khó khăn, thách thức của chính quyền địa phương cũng như ngành Điện. Nhưng với sự nỗ lực vượt bậc của ngành Điện, điện lưới Quốc gia đã và đang có mặt ở những bản làng heo hút nhất, với mong ước cải thiện đời sống kinh tế của người dân, tạo động lực cho phát triển kinh tế.
Những ngày tháng 11 này, khắp các bản làng dọc dãy Trường Sơn khu vực miền Trung rộn ràng trong Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Với đồng bào dân tộc ở nơi biên giới, đây không chỉ là ngày vui, ngày hội mà còn là dịp để thể hiện sự đoàn kết, đồng sức đồng lòng xây dựng bản làng. Càng ý nghĩa hơn khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã tạo động lực để các bản làng vươn lên.
Trong thời gian qua, Ủy ban Dân tộc luôn đặc biệt quan tâm hoạt động kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại cơ sở.
Việc tuyên truyền, giới thiệu, làm sống lại hoặc làm di sản trở nên hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khán giả hôm nay, đặc biệt là khán giả trẻ, sẽ quyết định sức sống của các di sản.
Bản Na Ngân cách trung tâm xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An) gần 30 km bằng con đường đất độc đạo chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nơi đây hiện có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của người dân mà bản làng Na Ngân đã ngày một khởi sắc, đời sống kinh tế của người dân trong bản ngày một ấm no.
Tháng 11 - tháng của sự tri ân đã đến. Cùng VietNamNet tham khảo một số lời chúc hay và ý nghĩa nhất để gửi tới các thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Kiên trì bám bản suốt 13 năm 'cõng chữ' lên non đó là cô giáo Lương Thị Huệ, cô cho rằng yếu tố quan trọng nhất là phải yêu nghề. 'Khi có tình yêu, sự nhiệt huyết, niềm đam mê, lòng yêu thương, hi sinh vì học trò thì không gì là không thể'.
Ban ngày thực hiện nhiệm vụ của một người lính, khi màn đêm buông xuống, đại úy Hơ Văn Di đứng trên bục giảng để dạy chữ, khơi nguồn tri thức cho hàng trăm đồng bào vùng biên xứ Thanh.
Chiều ở núi xuống rất nhanh. Mưa lạnh và gió núi không ngăn được bước chân ríu rít của các em nhỏ đến với 'Lớp học Ngôi Sao'. Đó là tên của lớp học tiếng Anh và hội họa miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số khó khăn ở huyện biên giới A Lưới. Ở lớp học này, chỉ có nụ cười và những niềm vui trải rộng khiến các em đến học chẳng muốn về.
Thanh xuân của thầy, cô gửi gắm nơi vùng cao biên giới và nhận lại tấm lòng yêu thương mộc mạc, chân thành của học sinh nơi đây.
Không khí ấm áp, nghĩa tình thầy – trò trong dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đang ngập tràn khắp nơi. Cùng với niềm vui, hạnh phúc với sự nghiệp 'trồng người', các thầy cô giáo còn nhiều trăn trở về công tác giáo dục.
Mới chỉ học lớp 2, lớp 3, nhiều em nhỏ ở các bản làng vùng cao đã phải xa gia đình vào trường bán trú để thực hiện ước mơ theo đuổi con chữ. Dù không có cha mẹ bên cạnh nhưng ở đây, các em được sự chăm lo, yêu thương của các thầy giáo, cô giáo từ bữa ăn, giấc ngủ.
Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới còn nhiều khó khăn, giao thông đi lại ở các bản vùng cao còn nhiều cách trở. Tuy nhiên với tinh thần vượt lên khó khăn, gian khổ, với lòng yêu nghề các thầy cô vẫn ngày ngày bám bản, bám trường để dạy dỗ các em, phát triển giáo dục nơi biên giới
VOV.VN -Phó Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội, Chính phủ đang tiếp tục có những cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh hơn nữa các chương trình mục tiêu quốc gia để chăm lo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong thời gian tới.
Những câu chuyện ấm áp dưới mái trường (bài 2): Bản làng vui có bước chân thầy cô
Đó là chị Lô Thị L. – thành viên của nhóm đồng đẳng Sao Va (huyện rẻo cao Quế Phong, Nghệ An). Chị từng là người nghiện, nhiễm HIV được nhóm đồng đẳng thức tỉnh và trở thành một thành viên tích cực, phụ trách địa bàn với nhiều người mắc bệnh nhất của huyện.
'Em sinh đúng ngày 20/11, và từ bé đã ước mơ được làm cô giáo. Phải mất rất lâu mới có thể đứng trên bục giảng, và em luôn trân quý từng phút giây. Đến nay dù còn rất nhiều khó khăn nhưng vì tình yêu với nghề, vì các em học trò em sẽ nỗ lực mỗi ngày' - cô giáo Trần Thị Kim Hương, 29 tuổi, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Long Túc (xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) chia sẻ.
Sau khi làm mẹ, nhan sắc của các nàng Hoa hậu, Á hậu Việt trở nên mặn mà, đằm thắm hơn.
Những năm gần đây, có khá ít nhà văn quan tâm sâu sắc viết về cuộc sống của các vùng dân tộc miền núi. 'Ngụm đắng xuôi ngàn' có thể được xem là một làn gió mới trong lĩnh vực văn học này.
Dựa trên tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, nhiều HTX mạnh dạn chuyển sang mô hình nông nghiệp theo hướng đa giá trị. Nhờ đó, thu tiền tỷ, giúp nhiều người nông dân ở bản làng vùng cao thoát nghèo.
Trong màn đêm phảng phất hương rượu cần và chập chờn ánh lửa, âm thanh cồng chiêng vút cao bên những điệu múa, điệu xoang uyển chuyển vẽ nên một bức tranh tuyệt đẹp nơi đại ngàn. Cồng chiêng như một món ăn tinh thần không thể thiếu của các dân tộc Tây Nguyên, nhưng giờ đây, ở các bản làng tiếng cồng chiêng đã vắng bóng trong nhiều lễ hội...
Những tổ 'Tuyên truyền thông cộng đồng' hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò của già làng trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng. Phụ nữ đồng bào dần cởi bỏ những rào cản, định kiến để có cuộc sống tốt hơn.
Cao Xuân Long (SN 1996, bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), là một trong số ít thế hệ thứ 2 của người Rục sau khi di rời sinh sống trong hang đá về bản làng, được học hết chương trình THPT.
Suốt 20 năm, bà Hải đã tạo dựng Bản làng Thái Hải – nơi cộng đồng 4 thế hệ người Tày cùng sinh sống trong những ngôi nhà sàn ngót nghét trăm năm tuổi để cùng bảo tồn văn hóa truyền thống cha ông và làm du lịch cộng đồng.
Thiếu tướng Phạm Thế Tùng mong muốn người dân phát huy và giữ gìn truyền thống, nếp sống văn hóa, thực hiện tốt các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa.
Ngày 12/11, tại địa bàn xã biên giới Tri Lễ (huyện Quế Phong, Nghệ An), Liên khu dân cư xã Tri Lễ đã tổ chức Ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc năm 2023.
Ngày 12/11, tại địa bàn xã biên giới Tri Lễ (huyện Quế Phong, Nghệ An), Liên khu dân cư xã Tri Lễ đã tổ chức Ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc năm 2023.
Những ngày này, đồng bào Cơ Tu và các dân tộc anh em các khu dân cư ở vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Mỗi tác phẩm tham dự cuộc thi 'Lắng nghe con nói' là một thông điệp, một câu chuyện mà các bạn nhỏ gửi gắm đến gia đình và toàn xã hội.
Sáng nay (11/11), Trường THPT thị xã Mường Lay tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập, quy tụ đông đảo các thế hệ giáo viên và học sinh của nhà trường trong suốt 60 năm qua.