Không khí ấm áp, nghĩa tình thầy – trò trong dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đang ngập tràn khắp nơi. Cùng với niềm vui, hạnh phúc với sự nghiệp 'trồng người', các thầy cô giáo còn nhiều trăn trở về công tác giáo dục.
Mới chỉ học lớp 2, lớp 3, nhiều em nhỏ ở các bản làng vùng cao đã phải xa gia đình vào trường bán trú để thực hiện ước mơ theo đuổi con chữ. Dù không có cha mẹ bên cạnh nhưng ở đây, các em được sự chăm lo, yêu thương của các thầy giáo, cô giáo từ bữa ăn, giấc ngủ.
Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới còn nhiều khó khăn, giao thông đi lại ở các bản vùng cao còn nhiều cách trở. Tuy nhiên với tinh thần vượt lên khó khăn, gian khổ, với lòng yêu nghề các thầy cô vẫn ngày ngày bám bản, bám trường để dạy dỗ các em, phát triển giáo dục nơi biên giới
VOV.VN -Phó Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội, Chính phủ đang tiếp tục có những cơ chế, chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh hơn nữa các chương trình mục tiêu quốc gia để chăm lo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong thời gian tới.
Những câu chuyện ấm áp dưới mái trường (bài 2): Bản làng vui có bước chân thầy cô
Đó là chị Lô Thị L. – thành viên của nhóm đồng đẳng Sao Va (huyện rẻo cao Quế Phong, Nghệ An). Chị từng là người nghiện, nhiễm HIV được nhóm đồng đẳng thức tỉnh và trở thành một thành viên tích cực, phụ trách địa bàn với nhiều người mắc bệnh nhất của huyện.
'Em sinh đúng ngày 20/11, và từ bé đã ước mơ được làm cô giáo. Phải mất rất lâu mới có thể đứng trên bục giảng, và em luôn trân quý từng phút giây. Đến nay dù còn rất nhiều khó khăn nhưng vì tình yêu với nghề, vì các em học trò em sẽ nỗ lực mỗi ngày' - cô giáo Trần Thị Kim Hương, 29 tuổi, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Long Túc (xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) chia sẻ.
Sau khi làm mẹ, nhan sắc của các nàng Hoa hậu, Á hậu Việt trở nên mặn mà, đằm thắm hơn.
Những năm gần đây, có khá ít nhà văn quan tâm sâu sắc viết về cuộc sống của các vùng dân tộc miền núi. 'Ngụm đắng xuôi ngàn' có thể được xem là một làn gió mới trong lĩnh vực văn học này.
Dựa trên tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, nhiều HTX mạnh dạn chuyển sang mô hình nông nghiệp theo hướng đa giá trị. Nhờ đó, thu tiền tỷ, giúp nhiều người nông dân ở bản làng vùng cao thoát nghèo.
Trong màn đêm phảng phất hương rượu cần và chập chờn ánh lửa, âm thanh cồng chiêng vút cao bên những điệu múa, điệu xoang uyển chuyển vẽ nên một bức tranh tuyệt đẹp nơi đại ngàn. Cồng chiêng như một món ăn tinh thần không thể thiếu của các dân tộc Tây Nguyên, nhưng giờ đây, ở các bản làng tiếng cồng chiêng đã vắng bóng trong nhiều lễ hội...
Những tổ 'Tuyên truyền thông cộng đồng' hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò của già làng trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng. Phụ nữ đồng bào dần cởi bỏ những rào cản, định kiến để có cuộc sống tốt hơn.
Cao Xuân Long (SN 1996, bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), là một trong số ít thế hệ thứ 2 của người Rục sau khi di rời sinh sống trong hang đá về bản làng, được học hết chương trình THPT.
Suốt 20 năm, bà Hải đã tạo dựng Bản làng Thái Hải – nơi cộng đồng 4 thế hệ người Tày cùng sinh sống trong những ngôi nhà sàn ngót nghét trăm năm tuổi để cùng bảo tồn văn hóa truyền thống cha ông và làm du lịch cộng đồng.
Thiếu tướng Phạm Thế Tùng mong muốn người dân phát huy và giữ gìn truyền thống, nếp sống văn hóa, thực hiện tốt các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa.
Ngày 12/11, tại địa bàn xã biên giới Tri Lễ (huyện Quế Phong, Nghệ An), Liên khu dân cư xã Tri Lễ đã tổ chức Ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc năm 2023.
Ngày 12/11, tại địa bàn xã biên giới Tri Lễ (huyện Quế Phong, Nghệ An), Liên khu dân cư xã Tri Lễ đã tổ chức Ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc năm 2023.
Những ngày này, đồng bào Cơ Tu và các dân tộc anh em các khu dân cư ở vùng cao biên giới tỉnh Quảng Nam rộn ràng không khí Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Mỗi tác phẩm tham dự cuộc thi 'Lắng nghe con nói' là một thông điệp, một câu chuyện mà các bạn nhỏ gửi gắm đến gia đình và toàn xã hội.
Sáng nay (11/11), Trường THPT thị xã Mường Lay tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập, quy tụ đông đảo các thế hệ giáo viên và học sinh của nhà trường trong suốt 60 năm qua.
Dưới dãy núi Tây Côn Lĩnh, các ngôi nhà mái cọ ở bản làng người Dao này được bao phủ bằng một lớp rêu mọc tự nhiên màu xanh mướt quanh năm.
Cuộc Chiến Không Giới Tuyến do Việt Anh đóng chính khép lại trong sự tiếc nuối và thất vọng của khán giả.
Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước, sinh sống duy nhất tại tỉnh Nghệ An.
Xuất phát từ niềm đam mê, tâm huyết với văn hóa truyền thống, những nghệ nhân, người có uy tín trong đồng bào dân tộc Mông ở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã và đang lưu giữ và mong muốn truyền dạy cho con cháu những nét văn hóa truyền thống, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc ngay tại bản làng.
Nghệ nhân dân gian là người nắm giữ, sở hữu các vốn tri thức văn hóa truyền thống của dân tộc; đồng thời có thành tích trong việc bảo tồn, phát huy và truyền dạy các giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ sau. Ðối với dân tộc Thái vùng cao Tây Bắc, trong các bản làng, nghệ nhân là những 'cây đại thụ', là 'linh hồn' của đời sống văn hóa, tinh thần; đặc biệt những nghệ nhân nắm giữ tập quán xã hội và tín ngưỡng văn hóa. Ở bản Huổi Tao, xã Pu Nhi, huyện Ðiện Biên Ðông, nghệ nhân Tòng Văn Cu là một người như vậy. Ông thực sự là người 'níu giữ' hồn cốt văn hóa dân tộc...
'Đan lát ở Nà Khau/Cùng nhau chơi hội Bản Cuống/Muốn xuống mua váy áo/Gặp cô gái Bản Đồn'. Đó là lời truyền tụng dân gian nói về chuyện nghề bản làng ở Minh Quang (Lâm Bình). Những tưởng nghề đan, nghề thêu chỉ làm lúc nông nhàn, tự sản tự tiêu thế mà nay những người phụ nữ nơi đây lại làm không hết việc với những đơn đặt tận Hải Phòng, Hà Nội… Và hành trình mang 'đặc sản' của bản làng vươn xa là cả sự nỗ lực của bà con cùng cô gái 8x Nông Thị Thuận, Chủ tịch Hội LHPN xã Minh Quang (Lâm Bình). Cô được ví như nguồn năng lượng mới 'thổi bùng lên' những ước mơ, khát vọng của bản làng...
Mới đây, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao Giấy chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghệ thuật trình diễn dân gian 'Múa của người Lào' và Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng, là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Thời gian qua, MTTQ tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều cách làm mới, nhiều giải pháp, mô hình hay để tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM), chú trọng nâng cao chỉ số hạnh phúc. Những bản làng, thôn xóm khoác lên diện mạo mới, cuộc sống người dân được ấm no, hạnh phúc từ xây dựng NTM.