Tại bãi ngang xã Tam Thanh, vào mỗi buổi chiều, ngư dân lại tập trung ra thuyền vá lưới để chuẩn bị cho phiên biển vào sáng sớm ngày mai.
Thấy Thanh Tài, nơi mình dưỡng thương, cuộc sống người dân còn nhiều khó khăn, thương binh Trần Văn Tuy đã về quê đưa khuôn nón Ba Đồn cùng nguyên liệu làm nón về đây truyền nghề. Tình yêu của chàng thương binh cũng nảy nở từ đó. Nhờ những chiếc nón giản dị ấy mà cuộc sống người dân Thanh Tài khấm khá dần lên…
Trải qua hơn 300 năm, nghề rèn Tịnh Minh được nối tiếp từ đời này sang đời khác. Nơi này, tiếng đập búa đã trở thành âm thanh không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của nhiều thế hệ.
Tổ Phi Lai là tiêu biểu cho thế hệ danh Tăng ở miền Tây Nam bộ, đóng góp công sức rất lớn cho phong trào chấn hưng, mà lịch sử mãi còn kính ghi khắc lại tưởng niệm đời đời.
Bực tức bạn nhậu, Nguyễn Văn Nguyên đã sát hại bạn, cướp tài sản rồi dùng xăng đốt xác phi tang.
Hè đến, khoảng thời gian tôi được về với hơi ấm gia đình, về với vòng tay yên bình của ba của má sau một thời gian dài đặt chân nơi thành thị, chạy theo con chữ, theo đam mê từ ngày tôi đậu vào đại học.
Mỗi khi tiếng kẻng ở Đồn Biên phòng cửa khẩu Nam Giang, BĐBP Quảng Nam vang lên, Binh nhất Zơ Râm Ngọc lại xuống khu chăn nuôi, tăng gia của đơn vị để bắt đầu công việc được giao. Người lính này luôn lắng nghe âm thanh của những chú lợn con, lợn mẹ. Có hôm xuống tới nơi thì vội chạy lên khoe anh em về việc 'chị lợn đen' đã sinh hạ được cả bầy con.
Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng nhất trong năm, được người Việt đón chào từ Tết Táo Quân (23 tháng Chạp âm lịch) và kéo dài có khi đến ngày cúng Đất đai (mùng 9 tháng Giêng).
Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, nơi nào bắt đầu hình thành làng, xóm là bắt đầu có dân họp chợ. Thời xưa, chợ họp theo phiên, mấy ngày mới có chợ chứ đâu quanh năm ngày tháng như nay. Chợ họp quanh năm thì chỉ có ở thành thị, vậy nên thành phố nào cũng gắn với một cái chợ rất nổi tiếng.
Lợi dụng gia đình ông Đ. đi vắng, Thắng đột nhập vào nhà dùng búa phá két lấy trộm tài sản.
Tác phẩm 'Người đánh hòa trời' (Nhà xuất bản Nghệ An, quý 1/2020) gồm 45 tản truyện và một phụ lục là tác phẩm văn chương mới nhất của nhà thơ Vương Cường. Ở đó, nhà thơ của 'Canh chừng và lãng quên' đã trải hết tâm hồn mình, nỗi nhớ mặn lòng của mình để viết ra những ký ức nhung nhớ xưa.
Qua lập xuân mà đêm vẫn rất lạnh. Dù vậy, trăng mười sáu đã lôi tôi ra khỏi nhà để dạo bộ mấy vòng. Vườn nhà ai bóng cây quẹt lên ánh trăng những mảng loang lổ. Ngoại ô Phố núi thật yên tĩnh. Tiếng dế rinh rích đâu đây chợt ngăn dòng suy tư hiện tại, đưa tôi ngược về vùng âm thanh của vườn xuân quê hương một thuở. Những âm thanh từ ký ức hiện về ngồn ngộn trong tôi như vừa mới hôm qua.
Cơn mưa chiều cuối mùa rớt lại làm tôi và anh Lâm Văn Dương-Tổ trưởng tổ dân phố 4 (phường Hội Phú, TP. Pleiku) dù vội cũng chưa tới được nhà anh Bùi Văn Đợi, nhưng kịp đến nhà anh Nguyễn Văn Tuấn gần đó (đường Lê Thị Riêng, TP. Pleiku). Tận dụng ánh ngày chưa tắt, anh Tuấn tra thêm mấy chiếc cán tre vào lưỡi cuốc mới nhập về cho kịp buổi xuất bán ngày mai.