Sai lầm khiến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trở nặng

COPD là một bệnh mạn tính có thể điều trị được nhưng không thể khỏi hoàn toàn. Mục tiêu của điều trị là giảm triệu chứng, đặc biệt trong các đợt cấp của bệnh.

Đau lưng do trượt đốt sống, làm gì để phòng?

Trượt đốt sống là trường hợp bệnh lý về cột sống rất hay gặp. Trong giai đoạn đầu, bệnh thường gây đau lưng nhưng không nghiêm trọng khiến người bệnh khá chủ quan. Ở giai đoạn nặng cơn đau có thể lan dần xuống một hoặc hai chân của người bệnh khiến hoạt động đi lại hàng ngày diễn ra vô cùng khó khăn.

Đối với nhiều người, trái nhàu là loại quả còn khá xa lạ. Tuy nhiên, chúng thường được sử dụng trong y học và có nhiều tác dụng tích cực đối với sức khỏe con người.

Đẩy mạnh triển khai thí điểm sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID

Hiện nay, các cơ sở y tế trong tỉnh Gia Lai đang triển khai thí điểm sổ sức khỏe điện tử (SKĐT) trên ứng dụng VNeID. Với sự tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình của các nhân viên y tế, người dân đến khám-chữa bệnh đã đăng ký tích hợp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), sổ SKĐT trên ứng dụng này.

Kiểm soát bệnh vảy nến

Là bệnh da viêm mạn tính, hay tái phát, vảy nến gây phiền toái và mất thẩm mỹ. Bệnh có thể được kiểm soát và giảm các triệu chứng thông qua các biện pháp điều trị, phòng ngừa.

Cơ bản khống chế được bệnh lỵ tại Mường Pồn

Sáng 23/12, trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân, ông Phạm Minh Tú, Phó Trạm trưởng Trạm Y tế xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên cho biết: Với sự hỗ trợ chuyên môn, thiết bị của y tế tuyến trên, đến nay y tế địa bàn đã cơ bản khống chế được bệnh lỵ tại xã Mường Pồn.

Cẩn thận với 13 nguyên nhân gây đau hông khi đi bộ

Đi bộ bị đau hông, đau xương chậu có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẩn đoán và điều trị đau hông phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra đi bộ bị đau hông là bệnh gì, phần nào của hông bị đau, mức độ đau nhẹ hay nặng,...

Khuôn mặt biến dạng vì bệnh hiếm, bé trai cần 2 tỷ đồng để ghép tủy

Dù bố mẹ dốc sạch gia sản để chạy chữa nhưng sức khỏe Hoàng ngày một yếu, khuôn mặt méo xệch vì biến chứng.

Đẩy mạnh công tác phòng, chống bệnh sởi

Sở Y tế Bắc Giang vừa có công văn đề nghị các địa phương, đơn vị về việc đẩy mạnh công tác phòng, chống bệnh sởi.

Cẩn trọng với bệnh viêm màng não mô cầu

Trên địa bàn thành phố Biên Hòa mới đây đã ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm màng não mô cầu. Bệnh nhân nữ tên N.T.T.T., 12 tuổi, ngụ phường Long Bình Tân.

Hãy để thức ăn là thuốc của bạn

Cách chúng ta 2.500 năm, ông tổ của y học phương Tây Hipocrates, đã có câu nói nổi tiếng: 'Hãy để thức ăn là thuốc của bạn và thuốc là thức ăn của bạn'. Dân gian Việt cũng có câu 'Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra...'. Ý nói rằng, việc lựa chọn thức ăn, cách ăn có thể giúp ngăn ngừa, giảm các triệu chứng, thậm chí đẩy lùi bệnh tật. Y học hiện đại trên toàn thế giới công nhận, những người thực hiện được chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tăng cường thể lực, hệ thống miễn dịch mạnh hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm và tuổi thọ cao hơn. Dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng chính là một trong những yếu tố quan trọng (cùng với vận động, giấc ngủ và tinh thần) trong y tế dự phòng, được coi là then chốt, nền tảng của ngành y tế. Ăn uống vì vậy không phải chỉ ngon miệng mà phải ngon lành.

Hơn 200 người được khám sàng lọc bệnh không lây nhiễm

Tại TP Tuy Hòa, 211 người vừa được các trạm y tế phường, xã khám sàng lọc bệnh không lây nhiễm. Đáng chú ý, trong 200 người được khám sàng lọc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, các trạm y tế phát hiện 11 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đái tháo đường và 3 trường hợp nghi ngờ bị tăng huyết áp.

Khám sàng lọc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường cho người dân ở nông thôn

Nhằm phát hiện sớm người mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường để tư vấn và đưa vào quản lý và điều trị, Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Ban Quản lý Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn tổ chức đợt khám sàng lọc cho hơn 3.000 người dân từ 40 tuổi trên địa bàn xã Long Phú, huyện Long Phú (Sóc Trăng) từ ngày 7 - 25/12/2024. Hoạt động này thuộc Chương trình 'Đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn' do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ.

Triệu chứng cảnh báo suy giãn tĩnh mạch

Bạn đọc Nga Thu (Đà Nẵng), hỏi: 'Tôi nghe nói suy giãn tĩnh mạch nếu không điều trị kịp thời sẽ bị loét chân, thuyên tắc tĩnh mạch… Triệu chứng nào để phát hiện sớm bệnh này?'

Người đàn ông biến mình thành chuyên gia nghiên cứu bệnh của mẹ

Một năm biến thành hai, và hai năm biến thành ba, khi mà việc tập trung tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra với mẹ đã vắt kiệt tôi.

Vinmec tiên phong mang công nghệ tiêu chuẩn quốc tế vào điều trị bệnh mề đay

Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City (Hà Nội) là đơn vị đầu tiên của Việt Nam đạt chứng chỉ UCARE, khẳng định năng lực chuyên môn vượt trội trong chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh mề đay (mày đay) theo tiêu chuẩn quốc tế GA2LEN.

Những thực phẩm tưởng chừng vô hại nhưng đang tàn phá sức khỏe đường ruột của bạn

Sức khỏe đường ruột kém có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe, bao gồm các vấn đề về dạ dày như đau dạ dày, mệt mỏi và thậm chí là các bệnh tự miễn. Một số loại thực phẩm mà bạn thường xuyên ăn, như đường bổ sung, đồ chiên,... có thể gây hại cho vi khuẩn đường ruột.

Những điều cần biết về cúm mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện lý tưởng để các bệnh hô hấp, đặc biệt là cúm mùa, phát triển. Mặc dù cúm mùa thường lành tính, bệnh vẫn có thể dẫn đến những biến chứng nặng nếu không được xử lý kịp thời.

Những 'đốm đen' trên cải thảo không thể rửa sạch là gì? Nó có thể ăn được không?

Những đốm đen nhỏ là một bệnh sinh lý phổ biến ở cải thảo, tên chính thức là 'bệnh đốm vừng ở cải thảo', chủ yếu liên quan đến việc bón quá nhiều phân đạm sẽ dễ gây ra hiện tượng những đốm như vậy. Ngoài ra, những cây cải thảo có chu kỳ sinh trưởng ngắn, rụng lá thường ít bị bệnh này.

Cần kiểm soát tốt bệnh nền để phòng ngừa đột quỵ

Các chuyên gia trong lĩnh vực điều trị đột quỵ cảnh báo, thời điểm cuối năm, bắt đầu từ khoảng tháng 11-12 đến đầu năm sau là thời điểm số ca bệnh đột quỵ tăng cao.

Vaccine cúm có tác dụng trong bao lâu?

Theo bác sĩ Thủy, bệnh cúm đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ có thai, người cao tuổi, người có bệnh mạn tính.

Tăng tiểu cầu tiên phát có nguy hiểm không?

Tăng tiểu cầu tiên phát là bệnh máu ác tính, tiến triển mạn tính, còn được gọi là tiền ung thư máu.

Quảng Nam chấn chỉnh việc để người dân vất vả đi xin xác nhận bệnh cho đúng với nghị quyết

Theo Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam, các địa phương hiểu máy móc, làm khó người dân. Lãnh đạo tỉnh yêu cầu địa phương chấn chỉnh tình trạng xin xác nhận bệnh cho đúng với nghị quyết.

Trao hỗ trợ cho 2 trẻ em bị bệnh hiểm nghèo

Sáng 21-12, chương trình 'Ươm mầm khát vọng' do Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương tổ chức đến thăm và trao hỗ trợ cho gia đình 2 trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo trên địa bàn phường Tân Bình, TP.Dĩ An.

Nhiều bệnh nhân ung thư sống thêm 10-20 năm

Ung thư là bệnh lý ác tính nhưng cơ hội điều trị khỏi, kéo dài thời gian sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có giai đoạn bệnh.

Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm của Mỹ (FDA) gần đây đã phê duyệt thuốc kháng sinh Enmetazobactam, do công ty Orchid Pharma tại Chennai phát triển. Đây là loại thuốc có tiềm năng lớn trong chống lại vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh nguy hiểm, được sử dụng để điều trị các bệnh nghiêm trọng như nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI), viêm phổi và nhiễm trùng máu.

Trí tuệ nhân tạo: AI mở ra hy vọng trong cuộc chiến chống bệnh cystinose

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, các nhà nghiên cứu từ Đại học Công giáo Louvain của Bỉ (UC Louvain) vừa đạt được một bước đột phá toàn cầu trong giới học thuật: nhờ vào trí tuệ nhân tạo (AI), họ đã phát hiện nguyên nhân và thậm chí có thể tìm ra phương pháp điều trị cho bệnh cystinose, một căn bệnh chuyển hóa hiếm gặp và gây tổn thương nghiêm trọng đến nhiều cơ quan.

Quy trình khám sức khỏe định kỳ

Kiểm tra sức khỏe định kỳ là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe, phát hiện sớm và ngăn ngừa bệnh hiệu quả. Thạc sĩ, bác sĩ Võ Phạm Trọng Nhân - Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Thiện Nhân Quảng Ngãi sẽ tư vấn về quy trình và những điều cần lưu ý trong khám sức khỏe định kỳ.

Nga phát triển phương pháp mới chống bệnh huyết khối

Các nhà khoa học thuộc Đại học Vật lý và Công nghệ Moskva và Trung tâm Khoa học Lâm sàng Liên bang về Y học Hóa lý mang tên Lopukhin trực thuộc Cơ quan Y Sinh Liên bang của Nga đã phát triển một phương pháp mới để phân tích các hoạt chất sinh học có tác dụng trong việc tìm kiếm thuốc chống đông máu - những chất ngăn chặn hình thành cục máu đông.

Lo bùng phát bệnh sởi dịp Tết

Nhiều địa phương đang ghi nhận gia tăng ca mắc sởi ở cả trẻ em và người lớn có biến chứng. Mùa lễ hội, tết Nguyên đán sắp tới, chuyên gia dự báo nguy cơ bệnh lây lan mạnh hơn ở nhiều địa phương.

Mối liên hệ giữa bệnh Alzheimer và virus herpes

Trong một nghiên cứu mới đây, các chuyên gia tại Mỹ cho biết bệnh Alzheimer có thể có liên quan đến virus cytomegalo hay HCMV, thuộc nhóm virus herpes gây nhiễm trùng và có thể di chuyển từ ruột đến não.

Một số trường hợp mắc bệnh hiểm nghèo được lên thẳng cơ sở khám bệnh chuyên sâu

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi có quy định về việc, một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo được lên thẳng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu.

Làm thế nào để dự phòng và sàng lọc bệnh máu khó đông?

Bệnh máu khó đông (Hemophilia) là một rối loạn di truyền hiếm gặp khiến máu không đông đúng cách, dẫn đến tình trạng chảy máu kéo dài, ngay cả khi chỉ bị tổn thương nhẹ.

Đánh giá công tác phòng, chống bệnh không lây nhiễm và các rối loạn sức khỏe tâm thần

Sáng 20/12, Sở Y tế tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống bệnh không lây nhiễm (BKLN) và các rối loạn sức khỏe tâm thần (SKTT) năm 2024.

Hoảng hốt vì 'của quý' cong bất thường, đi khám phát hiện bệnh khó nói

Chuyên khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa Medlatec vừa tiếp nhận thăm khám và phẫu thuật cho nam sinh N.Q.D. (16 tuổi, ở Hà Nội), dù chưa quan hệ nhưng rất tự ti về 'cậu nhỏ'.

Syngenta Việt Nam giới thiệu sản phẩm kiểm soát bệnh sương mai trên cây vải

Ngày 19/12, tại Bắc Giang, công ty TNHH Syngenta Việt Nam giới thiệu sản phẩm thuốc trừ bệnh Orande 280SC, với cơ chế tác động kép, hứa hẹn mang lại hiệu quả tốt trong việc kiểm soát bệnh sương mai trên cây vải.

Nỗ lực vì một thế hệ Việt Nam khỏe mạnh

Để có được một thế hệ Việt Nam khỏe mạnh, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh đến năm 2030 với mục tiêu chung phổ cập dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh tật trước sinh và sơ sinh nhằm nâng cao chất lượng dân số góp phần thực hiện thành công Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030. Chương trình đã mang lại những hiệu quả thiết thực.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Người bị bệnh ung thư, sao còn bắt đi xin giấy chuyển viện?

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho hay, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã quy định một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... người bệnh được lên thẳng cơ sở khám, chữa bệnh cấp chuyên sâu.

Cảnh báo bệnh ung thư da từ những nốt ruồi

Các bác sĩ Khoa Ngoại B, Bệnh viện Ung bướu Bắc Giang vừa đưa ra cảnh báo về dấu hiệu bệnh ung thư da từ những biểu hiện của nốt ruồi.

Kiểm soát bệnh sởi, khuyến khích tiêm vắc-xin dự phòng

Trên địa bàn tỉnh ghi nhận hơn 20 ca sốt phát ban nghi sởi và 10 ca mắc bệnh sởi xác định. Điều kiện thời tiết hiện nay là môi trường thuận lợi cho nhiều dịch bệnh phát triển; dự báo các ca bệnh sẽ tăng trong những ngày tới.

Chạy cả trăm cây số từ Quảng Nam ra Đà Nẵng xin sửa tên bệnh chỉ vì... thừa mở ngoặc

'Trên giấy tờ của bệnh viện ghi 'Phẫu thuật thay van tim (thay van hai lá, sửa van ba lá)' nhưng địa phương bắt ghi đúng tên bệnh 5 chữ y chang như trong danh mục bệnh của Nghị quyết quy định. Thừa, thiếu chữ, mở ngoặc chú thích thêm cũng không được, chị N.T. bức xúc.

Xác định được bệnh lạ ở Cộng hòa Dân chủ Congo

Bộ Y tế Cộng hòa Dân chủ Congo mới đây khẳng định căn bệnh lạ đang lưu hành trong khu vực Panzi của nước này là một dạng sốt rét nặng. Các trường hợp mắc bệnh gần đây là các ca sốt rét nặng dưới dạng bệnh đường hô hấp và trở nên nghiêm trọng hơn do suy dinh dưỡng.