Các cuộc điều tra và giám sát tác động được thực hiện liên tục trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2023 đã tạo cơ sở khoa học và thực tiễn vững chắc cho việc xác nhận thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam.
Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam vừa trao chứng nhận xác nhận Việt Nam thanh toán được bệnh mắt hột.
Bộ Y tế chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Sau hơn 70 năm bền bỉ, nỗ lực khám, chữa, Việt Nam đã đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng. Lễ công bố thanh toán bệnh mắt hột được Bộ Y tế tổ chức tại Bệnh viện Mắt Trung ương, ngày 14/4.
Sau nhiều thập kỷ nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi được căn bệnh nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn nhấn mạnh, cho tới nay, chúng ta tự hào khi Việt Nam đã vinh dự trở thành một trong 21 quốc gia trên thế giới được WHO chính thức công nhận thanh toán bệnh mắt hột.
Đây là một dấu mốc quan trọng của Việt Nam nói chung, ngành y tế nói riêng sau hơn 7 thập kỷ phấn đấu và quyết tâm phòng chống bệnh mắt hột.
Bệnh mắt hột là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa. Từ lâu, căn bệnh này đã là thách thức lớn đối với ngành y tế nhiều nước.
Ngày 14/4, Bộ Y tế chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Chiều nay (14/4), tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Lễ công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột và đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm một thời gây nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Chiều 14/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Cho tới nay, đã có 21 quốc gia trên thế giới được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức công nhận thanh toán bệnh mắt hột như một vấn đề y tế công cộng.
Việt Nam nằm trong 21 quốc gia đã thành công trong việc thanh toán bệnh mắt hột.
Việt Nam nằm trong 21 quốc gia thành công trong việc thanh toán bệnh mắt hột. Đây là căn bệnh truyền nhiễm một thời gây nguy hiểm cho người dân.
Sau hơn 70 năm nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận là quốc gia thứ 21 thanh toán thành công bệnh mắt hột. Đây là căn bệnh truyền nhiễm từng khiến hơn 90% dân số mắc phải
Sau nhiều thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi được căn bệnh nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Căn bệnh truyền nhiễm này từng khiến hơn 90% người dân Việt Nam mắc phải, trong đó, 15% số người bị biến chứng lông quặm, gây mù cho 2% dân số nông thôn...
Bộ Y tế chính thức công bố thanh toán bệnh mắt hột tại Việt Nam. Sau hơn 7 thập kỷ bền bỉ, nỗ lực khám, chữa bệnh mắt hột, Việt Nam đã đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này ra khỏi cộng đồng.
Đang đi đường, chị P.A, 27 tuổi, bị viên bi sắt bắn ra từ súng cao su bay lạc vào mắt khiến chị mù một bên, nhãn cầu bị teo.
Ngày 1/4, Bệnh viện Mắt Trung ương cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhi là Giàng A Hiếu (9 tuổi, dân tộc H'Mông, ở xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) trong tình trạng mắt trái bị rách góc mi trong, thị lực sáng tối âm tính; qua kết quả chụp chiếu phát hiện có dị vật hình tròn trong hốc mắt kích thước khoảng 3-4mm, nghi là viên bi sắt.
Hiện nay, súng ná cao su bắn bi sắt là trò chơi khá phổ biến ở lứa tuổi thanh, thiếu niên, có thể gây mù mắt, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, không nên sử dụng súng ná cao su, đặc biệt không cho trẻ em tiếp cận các trò chơi nguy hiểm này...
Trường ĐH Y Dược vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với Bệnh viện mắt Trung ương. Đây là sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng trong mối quan hệ hợp tác giữa hai đơn vị.
Nhằm nâng cao chất lượng điều trị các bệnh lý nhãn khoa phức tạp, Bệnh viện Mắt Trung ương đã tăng cường bổ sung thêm nhiều vật tư, trang thiết bị nhãn khoa chuyên sâu thế hệ mới phục vụ trong khám, chẩn đoán, điều trị...
Thiên đầu thống (glocom, cườm nước) là kẻ đánh cắp thị lực thầm lặng, gây mù lòa không hồi phục hàng đầu. Nhiều người chỉ phát hiện bệnh khi thị lực đã tổn thương nghiêm trọng.
Bộ Y tế vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm PGS.TS Phạm Ngọc Đông, Phó Giám đốc Phụ trách, quản lý, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương giữ chức Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương.
Bộ Y tế vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc bổ nhiệm Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương đối với PGS.TS.BS Phạm Ngọc Đông. Thời hạn giữ chức vụ là 5 năm.
Bộ Y tế bổ nhiệm PGS.TS Phạm Ngọc Đông làm Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương.
Việt Nam thực hiện ghép tạng từ năm 1992. Từ đó đến nay, chúng ta đã cứu sống được hàng chục nghìn người bệnh nhờ ghép tạng.
Qua Báo VietNamNet, bạn đọc đã gửi đến bé Nguyễn Tất Anh Khôi số tiền 71.406.999 đồng, giúp con có thêm điều kiện chữa bệnh ung thư võng mạc.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan giao nhiệm vụ cho tân Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương cần nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, viên chức và cải thiện tinh thần thái độ phục vụ của bệnh viện.
Bệnh viện Mắt trung ương có tân giám đốc sau gần 2 năm khuyết vị trí này.
Sau khi ông N. trút hơi thở cuối cùng, gia đình liên hệ với Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 để thực hiện di nguyện hiến giác mạc.
Đau mắt đỏ không chỉ do vi khuẩn, virus mà thời điểm giao mùa đông xuân số ca mắc bệnh còn tăng đột biến do dị ứng với phấn hoa, thời tiết…
Những ngày cuối năm, trong ngôi nhà khang trang được xây dựng bởi sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và các mạnh thường quân, bà Vũ Thị Nhuần trực trào niềm vui và sự tự tin.
Trong lúc Phạm Thị Giang tạo dáng chụp ảnh với bánh kem và bóng bay, quả bóng tiếp xúc với nến và phát nổ, gây bỏng phần lớn gương mặt và cánh tay cô.
Nhiều năm qua, phong trào đăng ký hiến tặng giác mạc trên địa bàn xã Hải Minh lan rộng khắp.
Bên cạnh thứ âm thanh loang loãng như đang tập trung hút đi lớp thể thủy tinh lỏng siêu mỏng trên bề mặt cong con ngươi của mắt mình. Tôi còn như thấy vụt hiện lên hàng triệu triệu vì sao đa sắc đuổi nhau sóng sánh và lấp lánh trên bầu trời đêm tựa dải ngân hà những lúc có ánh sao rơi. Chưa bao giờ, đúng rồi và sẽ không bao giờ có được cảm giác kỳ diệu đến như thế…
Với chiêu trò nếu khách hàng mua thuốc với số tiền càng nhiều thì sẽ có nhiều ưu đãi được tham gia chương trình 'Hồ sơ vàng'; hỗ trợ khám mắt miễn phí trong 10 năm, nhóm đã chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng.
Hơn 2.500 bị hại đã bị nhóm này lừa đảo, chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng.
Nhóm bị can mạo danh nhân viên y tế hoặc bác sĩ Bệnh viện Mắt Trung ương gọi điện mời tham gia chương trình 'Hồ sơ vàng' để được ưu đãi mua thuốc, lừa đảo hơn 2.500 người.
Viện Kiểm sát Nhân dân TP Hà Nội vừa ra cáo trạng truy tố các bị can Nguyễn Hồng Dương, SN 1995, trú ở xã thị trấn Liễu Đề, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định; Phạm Xuân Đức, SN 2002, trú tại phường Phúc Xá, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cùng 3 đồng phạm về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức'. Liên quan, 11 bị can khác bị truy tố về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
VKSND TP Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Hồng Dương (SN 1995, quê Nam Định), Phạm Xuân Đức (SN 2002), Hoàng Văn Khánh (SN 2000, cùng ngụ Hà Nội) và 13 người khác về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức'. Bị hại trong vụ án là 2.531 người.
Các bị can đưa ra thông tin gian dối về việc chương trình 'hồ sơ vàng' của Bệnh viện Mắt Trung ương, nếu khách hàng mua thuốc với số tiền càng nhiều sẽ có nhiều ưu đãi như hồ trợ khám mắt miễn phí trong vòng 10 năm...
Bản tin tối 10-2 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Vàng nhẫn 9999 tăng cao kỷ lục, vượt 91 triệu đồng/lượng; Kỷ luật nhiều cán bộ Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng; Không thiếu thuốc Tamiflu, người dân không nên dự trữ và tự ý sử dụng; Làm rõ vụ clip cảnh sát giao thông kẹp cổ tài xế taxi công nghệ; Giả danh bác sĩ Bệnh viện Mắt Trung ương, lừa hơn 2.500 người; Bắt giữ gần 3 tấn lá thuốc lá sấy khô nhập lậu; Triệt phá đường dây cá độ bóng đá quy mô lên tới 800 tỷ đồng.
Hơn 2.500 bị hại đã bị nhóm này lừa đảo, chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng.
Đưa ra thông tin gian dối, giả danh bác sĩ, chiếm đoạt tiền của hơn 2.500 người thông qua chương trình 'Hồ sơ vàng' để chiếm đoạt 7,4 tỷ đồng, 16 người vừa bị truy tố về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'…
Ngày 10-2, Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội đã hoàn tất cáo trạng truy tố 16 bị can về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức'.
Lập doanh nghiệp rồi làm ăn thua lỗ, hai thanh niên trẻ Nguyễn Hồng Dương, Phạm Xuân Đức bàn bạc nhau thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền tỷ của hàng nghìn người dân bằng thủ đoạn đăng bài tư vấn tình trạng bệnh mắt, quảng cáo thuốc, bán thuốc bổ mắt trên mạng xã hội.
Đưa ra thông tin gian dối, giả danh bác sĩ, chiếm đoạt tiền của hơn 2.500 người thông qua chương trình 'Hồ sơ vàng', 16 người bị truy tố về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'…
Bị can Nguyễn Hồng Dương và Phạm Xuân Đức cùng các đồng phạm bị cáo buộc đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 7,4 tỉ đồng khi giả danh bác sĩ để bán thuốc