Đó là chia sẻ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, tác giả rất nhiều cuốn sách khảo cứu về Hà Nội. Ông được xem là sử nhân của Hà Nội, kẻ lữ hành gắn bó Thủ đô, ghi lại lịch sử vùng đất ông yêu.
Tối 10/6, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương tổ chức Chương trình kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Hải Dương (10/6/1940 - 10/6/2025).
85 năm qua, Đảng bộ tỉnh Hải Dương luôn đồng hành cùng nhân dân, vượt qua muôn vàn thử thách, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc và công cuộc xây dựng quê hương, đất nước.
Ngày 6/6, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Tô Hiệu (thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), Hội Khuyến học huyện Văn Giang phối hợp với gia đình ông Tô Quyết Tiến – cháu ruột Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu – tổ chức trao 200 suất học bổng cho các học sinh nghèo vượt khó.
Cuộc đời cách mạng của đồng chí Hoàng Đình Giong là một trang sử vẻ vang, tấm gương của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư chất cao đẹp của người chiến sỹ cộng sản yêu nước. Với tinh thần tự học, tự rèn luyện, bằng nhiệt huyết xông pha trong thực tiễn hoạt động cách mạng phong phú, đồng chí là nhà hoạt động cách mạng chân chính, cán bộ lãnh đạo tài năng của Đảng ta.
Nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Viện kiểm sát nhân dân (26/7/1960 - 26/7/2025) và 120 năm ngày sinh đồng chí Hoàng Quốc Việt, vừa qua, Chi bộ VKSND huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Học tập và làm theo tấm gương đạo đức đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người Viện trưởng đầu tiên của ngành Kiểm sát nhân dân'.
Hiện tại, thành phố Huế có 8 Bảo vật quốc gia thời Nguyễn, trong đó, Ngai vàng triều Nguyễn tại Điện Thái Hòa đã có tuổi đời hơn 200 năm, và là chiếc ngai cuối cùng còn được giữ lại nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Quốc Việt (28/5/1905 - 28/5/2025), sáng 26/5, tại thủ đô Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng Việt Nam'.
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, ông Hoàng Quốc Việt luôn giữ vững và nêu cao phẩm chất kiên trung, mẫu mực của người cộng sản, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Sáng 26/5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Bắc Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt - Người cộng sản kiên trung, mẫu mực của Đảng và cách mạng Việt Nam' nhân dịp kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Hoàng Quốc Việt (28/5/1905 - 28/5/2025).
Đồng chí Hoàng Quốc Việt là tấm gương sáng của một chiến sĩ cách mạng bất khuất, trung kiên, liêm chính, giản dị, chân thành và rất mực khoan dung, được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta yêu mến và kính trọng.
Phố Ngô Quyền (quận Hoàn Kiếm) tập trung nhiều công trình kiến trúc đẹp, gắn liền với lịch sử phát triển của Hà Nội, do đó còn được gọi là phố Tây giữa lòng Thủ đô.
Để chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Moscow đến Quảng Châu, Trung Quốc. Đầu năm 1925, Người mở lớp học chính trị đầu tiên, học viên là những học sinh, trí thức, vài người là tú tài nho học người Việt Nam.
Ngày 13/5, tại huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Quân khu 1 (Bộ Quốc phòng) tổ chức hoàn thành các dự án trùng tu, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia làng Minh Đán và di tích làng Lân Áng (đều thuộc xã Hưng Vũ) và Di tích lịch sử cấp tỉnh làng Khuôn Khát (xã Vũ Lễ). Đây là những dự án được thực hiện trong các năm 2023-2025.
Đây là thành phố đầu tiên ở Việt Nam và Đông Dương được thắp sáng bằng đèn điện với sự ra đời của Nhà đèn Vườn hoa.
Ngày 8/5, tại Hải Phòng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày 'Khắc ghi lời Bác: Hải Phòng - Niềm tin và khát vọng vươn mình'.
Ngày 8/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày 'Khắc ghi lời Bác: Hải Phòng - Niềm tin và khát vọng vươn mình' nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng - thành phố Anh hùng (13/5/1955 - 13/5/2025) và chào mừng Lễ hội Hoa phượng đỏ - Hải Phòng 2025.
Ngày 30/4/1975 lịch sử đã đến từ truyền thống yêu nước, bất khuất của cả dân tộc trải qua mấy ngàn năm văn hiến, dựng nước và giữ nước, hơn trăm năm chống thực dân, đế quốc xâm lược trong thời hiện đại, đặc biệt với dấu mốc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc.
Hòa chung không khí của tháng 4 lịch sử, những người con xã Trầm Lộng (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) lại tự hào nhớ về giai đoạn buổi ban đầu của cách mạng in đậm dấu ấn nơi quê nhà.
Xuất bản tại Pháp năm 1919, cuốn sách 'Hướng dẫn du lịch Bắc Kỳ 1919' (Guide du Tonkin 1919) giới thiệu nhiều hình ảnh quý về các địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội cách đây hơn 100 năm.
Trường Sĩ quan Lục quân 1 tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất vào sáng nay 15/4.
Ngày 15-4, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tổ chức kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống (15/4/1945 - 15/4/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2025) và đón nhận danh hiệu 'Thành phố Anh hùng' gắn với Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2025 sẽ được tổ chức thể hiện tinh thần đại đoàn kết toàn dân. Qua đó làm toát lên chặng đường 70 năm xây dựng và phát triển; đồng thời khẳng định ý chí quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Hải Phòng thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, Nghị quyết Đại hội 16 Đảng bộ thành phố.
Ông từng là nhà thơ, nhà báo làm đến chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đồng thời là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 15-4-1945, Trường Quân chính kháng Nhật, nay là Trường Sĩ quan Lục quân 1-nhà trường đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập theo nghị quyết của Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ và chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Ngày 26-5-1945, nhân dịp khai giảng Khóa 1, Người đã trực tiếp trao tặng nhà trường lá cờ thêu 6 chữ vàng: 'Trung với nước, hiếu với dân'.
Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh được thành lập ngày 1/4/1930 tại Nặm Lìn, xã Hoàng Tung, châu Hòa An (nay là huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) đến nay đã tròn 95 năm. Đây là một mốc son quan trọng trong lịch sử cách mạng Cao Bằng, là bước ngoặt đánh dấu sự phát triển vượt bậc của phong trào cách mạng của nhân dân Cao Bằng vững bước đi lên dưới ngọn cờ quang vinh của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh gồm 3 đồng chí.
Khu vực tòa nhà Hàm Cá Mập (Trung tâm Thương mại số 7 Đinh Tiên Hoàng) và Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục ngày nay, nằm sát bên bờ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, là một địa điểm chứa đựng nhiều biến động lịch sử quan trọng. Những thay đổi về kiến trúc và công năng qua các thời kỳ đã phản ánh rõ nét sự biến chuyển của lịch sử Thăng Long - Hà Nội.
Cách đây hơn 150 năm từ khi Đuyprê (dupre) Tổng Chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp tìm ra tuyến đường thủy vận chuyển hàng hóa từ Cửa Cấm (Hải Phòng) vào Hà Nội và ngược sông Hồng lên Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc). Từ đó đến nay, dòng sông Hồng có vai trò quan trọng trong kết nối hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Dù nhiều lần thay đổi tên gọi, điều chỉnh địa giới hành chính, song lãnh thổ Cao Bằng cơ bản vẫn ổn định; hiện nay, Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố và 12 huyện).
Ngồi rỗi lật xem lại 'Đại Nam nhất thống chí' và 'Đại Nam nhất thống toàn đồ' mới thấy nước Nam ta thời vua Minh Mạng rộng lớn thật
Nguyên Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc gửi đến Diễn đàn 'Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói' bài viết 'Tên tỉnh ở ta xưa và nay' với nhiều tư liệu lịch sử quý báu.
Quá trình sắp xếp các đơn vị hành chính của nước ta diễn ra liên tục từ thời xa xưa cho đến nay. Tìm hiểu những thay đổi trong quá khứ có thể là một trong những căn cứ cho quyết định của hiện tại.
Những trải nghiệm về đêm ở Hồ Gươm đã khiến không ít bộ hành như lạc bước vào một cuộc dạo chơi lung linh, huyền ảo trong thế giới của ánh sáng và màu sắc.
Ở miền Bắc, tỉnh Nam Định có đô thị cổ thứ hai chỉ sau Hà Nội. Hà Nội xưa có 36 phố phường thì thành phố Nam Định cũng có 40 phố cổ. Từ sau Cách mạng Tháng Tám, tỉnh Nam Định có sự thay đổi lớn về địa giới hành chính khi trải qua 4 lần sáp nhập, tách tỉnh.
Trải qua 95 năm hình thành và phát triển (1930 - 2025), Đảng bộ Hà Nội đã lãnh đạo nhân dân Thủ đô đi qua những giai đoạn lịch sử quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhiều thanh niên yêu nước của dân tộc ta đã tham gia hoạt động cách mạng, trở thành những cán bộ lãnh đạo tận tụy, tài năng - những đảng viên trung kiên lớp đầu tiên của Đảng, những người đã trọn đời hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Trong số những con người ưu tú đó có đồng chí Trần Quý Kiên (1911-1965), Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội - người cộng sản kiên trung, bất khuất, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và trọn đời hy sinh, cống hiến vì hạnh phúc của nhân dân.
Cuộc cải cách hành chính ở địa phương dưới thời vua Minh Mệnh đã xóa bỏ các đơn vị 'Thành' và 'Trấn' và chia đặt lại cả nước thành 31 tỉnh.
Lịch sử nước Việt đã ghi dấu các giai đoạn mở mang bờ cõi, nối liền Bắc Nam. Trong hành trình khai khẩn, xác lập chủ quyền lãnh thổ ấy có dấu ấn của những cuộc di dân lịch sử, tuy nhiên hiện còn khá ít những cuốn sách viết về đề tài này.
Tối 15-3, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, diễn ra buổi công diễn vở nhạc kịch đặc biệt 'Lửa từ Đất', là câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ - Bí thư Thành ủy chính thức đầu tiên của Đảng bộ thành phố Hà Nội.