Chỉ số giá lương thực trong tháng 6 đạt 128 điểm, tăng 0,5% so với tháng 5 và tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng vẫn thấp hơn 20,1% so với mức kỷ lục ghi nhận hồi tháng 3/2022.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) hôm 1-7 cảnh báo rằng trong tương lai, nắng nóng có thể xảy ra thường xuyên và dữ dội hơn do biến đổi khí hậu.
Thế giới sẽ phải học cách sống chung với các đợt nắng nóng kéo dài. Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra nhận định này trong bối cảnh châu Âu đang trải qua đợt nắng nóng gay gắt giữa mùa Hè.
Tiếp theo mưa lớn kéo dài, giống như nhiều nước ở Bắc bán cầu khác, Trung Quốc đang chuẩn bị đón một đợt nắng nóng mới, với nền nhiệt có thể lên tới hơn 40 độ C. Trước đó, nước này đã phải trải qua tháng 6 có nhiệt độ cao nhất cùng kỳ trong lịch sử.
Người dân châu Âu đang đối mặt đợt nắng nóng đầu tiên của mùa hè ở Bắc Bán cầu khi biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ tại châu lục này tiếp tục tăng cao.
Khi thế giới ấm lên, khả năng xảy ra các sự kiện nắng nóng cực độ tăng lên đáng kể, trong khi mức độ nghiêm trọng của các đợt lạnh kỷ lục lại giảm xuống.
Đối với thực vật, ngày Hạ chí hàng năm là mốc thời gian tiến hóa quan trọng để điều chỉnh quá trình sinh trưởng và sinh sản để thích nghi với biến đổi khí hậu.
Theo truyền thông Hàn Quốc, hiện tượng cực quang được dự báo có thể xuất hiện tại Hàn Quốc trong mùa hè này. Đây là hiện tượng thiên nhiên kỳ thú không dễ bắt gặp, thường du khách chỉ quan sát được ở một số địa điểm gần vùng cực như Na Uy, Iceland hoặc Alaska (Mỹ).
Nghiên cứu mới cho thấy ngày dài nhất trong năm đóng vai trò như một mốc thời gian tiến hóa quan trọng, giúp thực vật điều chỉnh quá trình sinh trưởng và sinh sản để thích nghi với biến đổi khí hậu.
Thế giới đã đi qua 1/2 chặng đường của năm 2025. Tuy nhiên chặng đường này không hề bằng phẳng khi biến đổi khí hậu không ngừng được cảnh báo, căng thẳng thương mại do thuế quan diễn biến khó lường, trong khi xung đột quân sự ngày càng mở rộng ra các khu vực mới.
Ngày Hạ chí năm 2025 rơi vào thứ Bảy ngày 21 tháng 6 (tức ngày 26 tháng 5 Âm lịch). Thời điểm Hạ chí chính xác là lúc Mặt trời đạt đến vị trí chí tuyến Bắc, tạo nên hiện tượng ngày dài nhất trong năm ở bán cầu Bắc và đêm dài nhất ở bán cầu Nam.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã cảnh báo biến đổi khí hậu toàn cầu đang dẫn đến hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan, kêu gọi thế giới hành động nhanh chóng để tránh 'con đường dẫn đến sự hủy diệt'.
'Mùa lõi' của Dải Ngân Hà đã đến, thiên hà của chúng ta có thể nhìn thấy cả đêm như một dải sáng uốn cong tuyệt đẹp trên bầu trời tháng 6.
Trái Đất đang nóng lên theo cách phi tuyến tính, với các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng dữ dội và vượt xa khả năng dự báo của mô hình khí hậu hiện nay.
Một chú chim hải âu lớn cứ bay mãi trên trời một cách bí ẩn.
Xuất khẩu LNG của Hoa Kỳ hiện đã đạt mức cao kỷ lục trong năm 2025, nhưng dự báo nhiệt độ cao hơn mức trung bình trên khắp các thị trường nhập khẩu chính của Hoa Kỳ tại Châu Á, có thể đẩy giá trị xuất khẩu lên cao hơn nữa vào mùa hè này.
Tác động của Dòng hải lưu đảo ngược Đại Tây Dương (AMOC) đang gây ra các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, trong đó châu Âu được dự báo sẽ chứng kiến nhiều cơn bão khắc nghiệt hơn trong thời gian tới.
Theo báo cáo tháng do Cơ quan biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) (C3S) công bố ngày 11/6, tháng 5 vừa rồi là tháng 5 ấm thứ hai kể từ khi các dữ liệu thời tiết được ghi nhận, chỉ đứng sau tháng 5/2024, khép lại mùa Xuân nóng thứ hai trong lịch sử của Bắc Bán cầu.
Các nhà khoa học vừa xác nhận: nồng độ CO₂ trong khí quyển Trái Đất đã vượt ngưỡng 430 phần triệu (ppm).
Công ty khởi nghiệp ispace có trụ sở ở Tokyo (Nhật Bản) cho biết họ đã tiếp tục thất bại trong việc đưa tàu thám hiểm hạ cánh lên bề mặt của Mặt trăng.
Chúng ta có thể sẽ thấy 'trăng dâu tây' như bị vướng vào các ngọn cây hay tòa nhà.
Việc các khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đang đối mặt với đợt nắng nóng gay gắt kỷ lục đầu mùa hè năm 2025 được cho là biểu hiện rõ rệt của biến đổi khí hậu toàn cầu và đưa lại những hệ lụy nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, chuỗi cung ứng thực phẩm và an ninh năng lượng trên thế giới.
Sắp bước vào mùa Hè ở Bắc bán cầu, các khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đang đối mặt với những đợt nắng nóng gay gắt kỷ lục.
Tại miền Bắc Trung Quốc, nhiệt độ mặt đường đã tăng vọt lên tới mức nóng bỏng 70 độ C. Trên khắp Tây Ban Nha, nhiệt độ tăng cao chạm ngưỡng phải cảnh báo du khách.
Chỉ vài tuần trước khi chính thức bước vào mùa Hè Bắc bán cầu, nhiều dấu hiệu cho thấy Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á sẽ phải đối mặt với những đợt nắng nóng gay gắt chưa từng thấy.
Vài tuần trước khi mùa hè bắt đầu, đã có những dấu hiệu cho thấy Bắc bán cầu có thể sắp đối diện với những tháng nắng nóng kỷ lục.
Thủ tướng Malaysia Ibrahim Anwa – Chủ tịch luân phiên của ASEAN khẳng định mạnh tầm quan trọng của ASEAN trong cấu trúc khu vực, đồng thời kêu gọi ASEAN có vai trò lớn hơn trong kết nối, duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Bão Alvin đã hình thành ở phía Đông Thái Bình Dương, gần bờ biển Mexico. Mặc dù bão Alvin được cho là sẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến đất liền, nhưng nó rất được quan tâm vì đây là cơn bão được đặt tên đầu tiên ở Bắc bán cầu trong năm nay. Cơn bão đầu tiên này có thể cho biết những gì về mùa bão 2025?
Ngày 23-5, các chuyên gia khí tượng cảnh báo một vùng áp thấp mới có khả năng hình thành ở vùng biển Sulu (Philippines) sẽ gây mưa to ở Nam bộ.
Tuần này là thời điểm tốt nhất trong tháng 5 để ngắm bầu trời đêm với các cảnh ngoạn mục như cảnh chú gấu lộn ngược trên bầu trời đêm hay cuộc diễu hành của các hành tinh...
Một phát hiện khảo cổ chấn động vừa được công bố trên tạp chí Nature có thể làm đảo lộn toàn bộ hiểu biết hiện tại của giới khoa học về sự tiến hóa của động vật bốn chân – trong đó có tổ tiên loài người.
Khoảnh khắc một thiên thạch sáng rực xé toạc bầu trời đêm ở Iowa, Mỹ đã thu hút nhiều sự chú ý của cư dân mạng.
Trên Trái đất, bão thường chỉ hoạt động ở các khu vực nhiệt đới và hiếm khi tiến gần đến đường xích đạo. Đặc biệt, cho đến nay, chưa từng ghi nhận trường hợp nào một cơn bão vượt qua được ranh giới đặc biệt này.