Cục Thuế tỉnh có công văn số 75/CTCBA-TTHT ngày 10/1/2025 giới thiệu nội dung 'Thư ngỏ' của Tổng cục Thuế đến các tổ chức, doanh nghiệp, người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Cao Bằng về việc nói không với mua, bán, sử dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) không hợp pháp dưới mọi hình thức.
Chu Thị Tiến là đối tượng chủ mưu, đã thu mua hàng nghìn tài khoản ngân hàng, bán cho đầu mối khác để thu lợi bất chính số tiền trên 1 tỷ đồng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, từ tháng 7-2022 đến năm 2024, Công ty TNHH TM&DV HX Nework (tại xã Đức Ninh, TP Đồng Hới, Quảng Bình) do Vũ Văn Xuân làm giám đốc đã cho thành lập nhiều chi nhánh tại các tỉnh, thành để cung ứng, cho thuê lao động cho các khu công nghiệp.
Đối tượng Tuyến khai nhận: từ năm 2022 đến cuối năm 2024 đã cho hơn 20 người dân trên địa bàn TP Đồng Hới vay tiền với lãi suất từ 121,67% đến 511% năm, tổng số tiền cho vay trên 1,3 tỷ đồng, thu lợi bất chính trên 100 triệu đồng.
Theo các chuyên gia, hành vi mua, bán trái phép hóa đơn gây thất thu rất lớn cho ngân sách Nhà nước, cũng như 'tiếp sức' cho nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác như: trốn thuế, buôn lậu, lừa đảo…
Nhóm đối tượng cho nhiều người dân ở Quảng Bình vay tiền với lãi suất 'cắt cổ' từ 121,67% đến 511% năm, với tổng số tiền cho vay trên 1,3 tỷ đồng, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Ngày 14/1, Phòng Cảnh sát Hình sự (Công an tỉnh Quảng Bình) cho biết, đơn vị đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố 4 đối tượng về tội cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự.
2 nhóm gồm 4 đối tượng chuyên hoạt động cho vay lãi nặng ở Quảng Bình vừa bị lực lượng Công an bắt giữ.
Ngày 14/1, Công an tỉnh Quảng Bình cho biết vừa khởi tố nhiều đối tượng hoạt động cho vay lãi nặng với lãi suất rất cao. Các đối tượng này cho người dân vay tổng số tiền hơn 4 tỷ đồng với lãi suất có thể lên tới 511%/năm.
Ngày 14.1, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự vừa đấu tranh chuyên án, bắt 4 đối tượng chuyên hoạt động cho vay nặng lãi.
Công an tỉnh Quảng Bình vừa bắt giữ bốn người chuyên cho vay với mức lãi suất đến 511%/năm, thu lợi hàng trăm triệu đồng.
2 nhóm gồm 4 đối tượng vừa bị Công an tỉnh Quảng Bình bắt giữ về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự với lãi suất trên 500%.
Ngày 14/1, Phòng CSHS Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, qua công tác đấu tranh chuyên án đã bắt 2 nhóm gồm 4 đối tượng chuyên hoạt động cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Trong phần đối đáp, đại diện Viện kiểm sát đã xem xét đề nghị giảm nhẹ đối với những bị cáo chủ động nộp thêm tiền đã thu lợi bất chính.
Giám đốc cùng kế toán Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ HX Nework mua 255 hóa đơn không có hàng hóa dịch vụ kèm theo để kê khai thuế với giá trị hàng hóa 106 tỷ đồng, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Giám đốc và kế toán Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ HX Nework - một Công ty cung ứng, cho thuê lao động tại các khu công nghiệp - vừa bị Công an Quảng Bình khởi tố về tội mua bán trái phép hóa đơn, thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Từ cuối năm 2022 đến nay, các đối tượng lập 35 công ty tại Đà Nẵng và các tỉnh lân cận để mua bán hóa đơn với giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
Từ cuối năm 2022 đến nay, các đối tượng lập ra 35 công ty tại Đà Nẵng và các địa phương lân cận để xuất bán trái phép hóa đơn cho nhiều đơn vị, doanh nghiệp với giá trị ghi trên hóa đơn hơn 1.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính hơn 50 tỷ đồng.
Vì động cơ vụ lợi, Trịnh đã giúp sức cho Tạo hợp thức hóa hồ sơ tài liệu, tăng khống vốn điều lệ để thành lập công ty nhằm thu lợi bất chính số tiền đặc biệt lớn.
Xuân và Duyên đã mua bán 255 hóa đơn không có hàng hóa dịch vụ kèm theo của 13 Công ty trên địa bàn cả nước để kê khai thuế với giá trị hàng hóa 106 tỷ đồng (thuế GTGT 8%), thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng.
Nguyễn Thế Trịnh đã hợp thức hóa hồ sơ tài liệu, tăng khống vốn điều lệ để thành lập công ty, niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán nhằm thu lợi bất chính số tiền đặc biệt lớn.
Từ năm 2021 đến nay, đường dây cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự do Wang YunTao (37 tuổi, quốc tịch Trung Quốc) cầm đầu đã cho hơn 1,3 triệu người vay với gần 9.000 tỷ đồng, lãi suất 501%/năm. Các đối tượng thu lợi bất chính số tiền hơn 2.500 tỷ đồng.
Ngày 12/1, Công an tỉnh Bình Dương cho biết vừa phát hiện nhiều dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh.
Trần Văn Bé (SN 1960, ngụ tỉnh Đồng Tháp) cho rằng vợ và người khách vào mua hàng có quan hệ tình cảm bất chính nên cầm kéo đâm nạn nhân tử vong.
Chỉ vì cần tiền thỏa mãn nhu cầu cá nhân, Nguyễn Văn Trọng (SN 1989, xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã bất chấp hậu quả, sa chân vào con đường bất chính…
Ngày 11/1, Công an tỉnh Bình Dương thông tin về việc phát hiện dấu hiệu phạm tội tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Bình Dương.
Với 294 tỷ đồng hưởng lợi bất chính từ khai thác cát, Chủ tịch Công ty Cổ phần đầu tư Trung Hậu 68 đã chỉ đạo 'rửa tiền' phục vụ mục đích chi tiêu cá nhân như mua nhiều xe sang, nhà đất. Cơ quan điều tra đã thu giữ hơn 50 tỷ đồng, kê biên 40 bất động sản đảm bảo công tác thi hành án.
Thu 170 tỷ đồng, 'trùm cát tặc' An Giang mới khắc phục gần 1/30; Giáo viên dạy thêm và những sai lầm khi hiểu về Thông tư 29...
Cáo trạng VKSND Tối cao liên quan đến sai phạm khai tác cát tại An Giang cho thấy, Chủ tịch Công ty Trung Hậu 68 thu lời bất chính 170 tỷ đồng, nhưng đến nay mới khắc phục được 5,7 tỷ đồng.
Ngày 10/1, VKSND tỉnh Bắc Giang cho biết, đơn vị đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can Nguyễn Thị H, Giám đốc Công ty TNHH thương mại sản xuất Green Eco về tội 'Tổ chức cho người khác ở lại Việt Nam trái phép', theo Điều 348 Bộ luật Hình sự 2015.
* Bạn đọc Nguyễn Phương Anh ở phường 6, quận 10, TP Hồ Chí Minh, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, trong những trường hợp nào được coi là tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc 'với quy mô lớn'?
Thi đã thành lập trên 80 công ty nhưng không tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh thực tế nào mà chỉ để thực hiện hành vi bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng khống.
Từ năm 2022 đến nay, nhóm đối tượng đã xuất bán hơn 20 ngàn hóa đơn giá trị gia tăng cho các công ty, doanh nghiệp tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước với tổng số tiền sau thuế ghi trên hóa đơn hơn 2.150 tỷ đồng
Công an ở Đắk Nông đã triệt phá đường dây mua bán hóa đơn của 80 công ty 'ma' với tổng số tiền giao dịch qua tài khoản hơn 10 nghìn tỷ đồng.
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông vừa triệt phá đường dây mua bán hóa đơn trái phép, thu lợi bất chính hàng tỷ đồng dưới vỏ bọc công ty 'ma'.
Nhóm sáu người bị bắt giữ khi 'hô biến' sâm Trung Quốc thành sâm Lai Châu bán giá cao thu lời bất chính gây dư luận bức xúc.
Từ tin báo của dân, Công an huyện Ea Hleo (Đắk Lắk) xác minh, phát hiện Phan Thị Hồng Oanh (1980, trú xã Dliê Yang, huyện Ea Hleo) hoạt động 'tín dụng đen'.
Ngày 8/1, Công an tỉnh Nam Định cho biết Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Nam Trực đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bùi Mạnh Cường cùng 2 người khác để điều tra về hành vi 'In, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách'. Cường đã bán 486 hóa đơn khống cho nhiều đơn vị, hưởng lợi bất chính hơn 15 tỷ đồng.
Đến thời điểm bị bắt, Bùi Mạnh Cường đã mua 'khống' hàng trăm hóa đơn đầu vào của 19 công ty 'ma' với giá trị trước thuế trên 300 tỉ đồng
Cơ quan CSĐT Công an huyện Nam Trực (Nam Định) vừa triệt phá đường dây mua bán hóa đơn khống với quy mô lớn, thu giữ số tiền bất chính lên tới hơn 15 tỷ đồng.
Nguyễn Văn Phú (sinh năm 1977, ngụ khóm Vĩnh Thuận, thị trấn Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú) đã cùng người thân trong gia đình, gồm: Anh vợ Nguyễn Văn A (sinh năm 1979, ngụ khóm Vĩnh Thành), vợ là Nguyễn Thị Tuyết Mốt (sinh năm 1982) và mẹ ruột Phan Thị Nơi (sinh năm 1956) thành lập 3 hộ kinh doanh và 1 DNTN để bán hóa đơn khống cho 9 đối tượng nguyên là cán bộ, công chức huyện, thu lợi bất chính hơn 380 triệu đồng.
Việc kê khai tài sản, thu nhập hiện nay theo đánh giá là đang khó kiểm soát bởi phạm vi các đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập quá rộng.
Một đường dây mua bán hóa đơn khống với quy mô lớn vừa bị Công an tỉnh Nam Định triệt phá, qua đó thu giữ số tiền bất chính lên tới hơn 15 tỷ đồng.