Được biết đến với chiếc mũi dài như voi, mắt to như dơi và những cú nhảy nhanh nhẹn, loài vật bí ẩn này tưởng chừng đã tuyệt chủng từ năm 1972.
Do chưa cập nhật thông tin, ngày 3/11 nhiều gia đình vẫn đến tham quan Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, nhưng phải hụt hẫng đi về vì cơ sở tham quan này đang tạm dừng đón khách.
Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa tổ chức di dời dứt điểm về nơi mới, nhằm trả lại nguyên trạng không gian của di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng mới trên địa bàn 2 phường: Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, đã chính thức mở cửa từ ngày 1/11/2024.
Nhiều hiện vật các loại, trong đó có các Bảo vật Quốc gia tại Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đang được di chuyển về địa điểm mới để trả lại không gian cho Di tích Quốc Tử Giám sau hàng chục năm 'mượn tạm' để làm trụ sở.
Cựu chiến binh Lê Tiến Ninh (Bắc Ninh) cho biết: 'Tôi rất ấn tượng về quy mô và các hiện vật được trưng bày tại bảo tàng. Tôi và anh em của mình rất đỗi tự hào khi chứng kiến những giai đoạn hào hùng của lịch sử được tái hiện tại nơi đây'.
Sau hơn 40 năm 'sống nhờ' di tích Di Luân đường và khu vực lân cận, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tổ chức di dời dứt điểm về nơi mới, nhằm khai thác tốt hơn không gian Quốc Tử Giám triều Nguyễn, cũng như từng bước xây dựng thiết chế văn hóa đúng nghĩa bảo tàng của địa phương.
Ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị đang phối hợp với các lực lượng chức năng triển khai đóng gói, vận chuyển và di dời hàng ngàn hiện vật đến địa điểm mới tại 268 Điện Biên Phủ, phường Trường An, thành phố Huế sau hơn 40 năm 'ở tạm' tại di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn.
Ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa rộng rãi cho công chúng. Ngay buổi sáng, rất đông du khách, trong đó các em học sinh, có mặt từ trước giờ mở cửa để được là những vị khách đầu tiên vào thăm bảo tàng.
Trong ngày đầu mở cửa, Bảo tàng Lịch sử Quân sự (Hà Nội) đón hàng trăm khách tới tham quan. Nhiều người xúc động khi tận mắt nhìn lại những hiện vật mang dấu vết thời gian.
Bảo tàng quân sự lớn nhất Việt Nam chính thức mở cửa miễn phí từ sáng 1/11 đến hết tháng 12/2024. Hàng ngàn người dân Thủ đô cũng như du khách đã có trải nghiệm tìm hiểu về lịch sử quân sự Việt Nam đầy tự hào.
Điểm hẹn của du khách yêu thích khảo cổ và xem triển lãm những cổ vật xưa, nơi hứa hẹn mang lại bất ngờ thú vị.
Sau thành công của Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2023, Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 trở thành một trong những sự kiện được chờ đón nhất của Hà Nội trong những tháng cuối năm. Tại cuộc họp báo về Lễ hội Thiết kế sáng tạo 2024 vừa diễn ra chiều 30/10, nhiều thông tin thú vị về sự kiện năm nay đã được chia sẻ rộng rãi tới các cơ quan truyền thông và công chúng.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 diễn ra tại những tuyến phố, nơi có những kiến trúc nổi tiếng của Hà Nội như: Bảo tàng Lịch sử, Nhà hát Lớn, Cung Thiếu nhi, Nhà khách Chính phủ, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội)… với hơn 100 hoạt động văn hóa, nghệ thuật, tọa đàm.
Với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo', lễ hội 'Thiết kế sáng tạo Hà Nội' 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9 đến ngày 17-11-2024.
Một phụ nữ ở Romania nhặt được cục đá dưới suối vào những năm 60-70 và dùng nó để chặn cửa suốt nhiều thập kỷ mà không biết rằng đó là báu vật quốc gia.
Ứng dụng công nghệ để số hóa hiện vật, không gian bảo tàng, xây dựng bảo tàng ảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân, du khách tìm hiểu, qua đó phát huy tốt hơn giá trị của bảo tàng. Đây là câu chuyện không mới với nhiều quốc gia, nhưng tại Việt Nam, bảo tàng ảo vẫn còn là 'lãnh địa' mà không phải đơn vị nào đã 'chạm' đến.
Độc đáo và hấp dẫn là cảm giác mà các triển lãm thực tế ảo tại bảo tàng đem đến cho công chúng. Những năm gần đây, công nghệ số được áp dụng tại các bảo tàng, nhờ thế những câu chuyện lịch sử trở nên lôi cuốn hơn nhờ cách kể mới.
Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ 'Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai' đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.
Loài mới Ardetosaurus viator thuộc về dòng dõi của những quái thú dài nhất từng bước đi trên hành tinh.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế đã công bố nhiều phát hiện mới về quy mô, kết cấu, tính chất, niên đại của di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc, ở phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sắp diễn ra nhưng đã tạo được sức hút lớn đối với giới sáng tạo và công chúng, đặc biệt là giới trẻ.
Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao, dự kiến xây dựng một số bảo tàng chuyên ngành như: Bảo tàng Tiền Việt Nam, Bảo tàng Giáo dục Việt Nam, Bảo tàng Nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến thời kỳ xây dựng, bảo vệ đất nước từ 1976 tới nay.
Loài mới Ardetosaurus viator thuộc về dòng dõi của những quái thú dài nhất từng bước đi trên hành tinh.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo' sẽ có hơn 100 hoạt động, đang được các đơn vị gấp rút hoàn thiện.
Việc cậu bé nhặt được 'khúc gỗ' 6000 năm tuổi được các chuyên gia khảo cổ đánh giá là khám phá mới có tính đột phá đặc biệt.
Từ ngày 1/11, Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam mở cửa đón khách tham quan tại địa điểm mới tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Các hiện vật như máy bay, xe tăng và nhiều loại khí tài lớn được trưng bày ở hai khu vực bên cạnh quảng trường. Bảo tàng miễn phí tham quan trong 2 tháng.
Được mệnh danh là tòa thành cổ lớn nhất Việt Nam, Thành Cổ Loa không chỉ gắn liền với những truyền thuyết của dân tộc, mà còn là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm. Thông qua hoạt động trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' đang diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, một lần nữa người dân địa phương cũng như du khách có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về tòa thành có ý nghĩa đặc biệt này trong lịch sử Việt Nam.
Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phán ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.
Chiều 9/10, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã có buổi tiếp và làm việc với ông Ito Naoki, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Trong thế giới tự nhiên, một số ít loài động vật có cơ thể màu xanh dương hiếm gặp. Màu sắc này xuất phát từ đột biến gene hoặc cấu tạo cơ thể đặc biệt.
Sáng 6/10 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến đặt hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Công viên Montreau, thành phố Montreuil, nước cộng hòa Pháp.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) với thiết kế hiện đại, nhiều công năng, trưng bày hơn 150.000 hiện vật và 4 Bảo vật Quốc gia, dự kiến sau khánh thành sẽ đón khách tham quan vào ngày 1/11.
Tại TP Sainte-Adresse (Pháp), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự khánh thành Biển kỷ niệm mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp, sáng 6/10 (theo giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến đặt hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại công viên Montreau thành phố Montreuil, Cộng hòa Pháp.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 6/10 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến đặt hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại công viên Montreau, thành phố Montreuil, CH Pháp.
Trao đổi với phóng viên Người Đô Thị, bà Vương Thị Việt Hoa - cháu ruột ông Vương Hồng Sển - cho biết số sách này là một phần hiện vật trong di chúc ông Vương Hồng Sển hiến tặng cho nhà nước, được niêm phong và lưu giữ tại nhà 9/1 Nguyễn Thiện Thuật, phường 14, quận Bình Thạnh.
Chiều 28/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Lịch sử tỉnh tổ chức tham quan, trải nghiệm tại Đại Nội cho các em học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2023-2024.
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện một hệ sinh thái hóa thạch có niên đại 8,7 triệu năm bên dưới khuôn viên trường trung học San Pedro, Los Angeles, California.
Với việc ứng dụng công nghệ trong trưng bày, triển lãm, không gian bảo tàng đã không còn bị bó hẹp mà ngày càng sinh động, hấp dẫn hơn. Có thể nói, những ứng dụng của công nghệ số đã tạo sự thay đổi lớn cho ngành bảo tàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng và du khách quốc tế.
Giao lộ sáng tạo là chủ đề của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024. Giao lộ được xây dựng dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Hà Nội với hàng trăm hoạt động sáng tạo sôi nổi thuộc các lĩnh vực kiến trúc, thiết kế, mỹ thuật, trình diễn, điện ảnh, quảng cáo...
Với chủ đề 'Giao lộ sáng tạo', Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 sẽ mang tới những trải nghiệm sáng tạo tại các điểm kết nối như Cung Thiếu nhi – Nhà Bát Giác – Bảo tàng Lịch sử Quốc gia – Bắc Bộ Phủ - Tràng Tiền – Nhà hát Lớn – Vườn hoa Con Cóc – Đại học Tổng hợp…
Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô trong các lĩnh vực thiết kế sáng tạo, UBND thành phố Hà Nội triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.
Vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập, Bảo tàng Lịch sử TP. HCM đã thay đổi bộ nhận diện mới. Sự thay đổi này không chỉ mang đến diện mạo mới mẻ cho bảo tàng, mà đây còn là một cách tiếp cận lịch sử mới, khiến cho nhiều bạn trẻ thích thú. Chủ nhân của bộ nhận diện này là anh Phạm Quang Vinh (24 tuổi) đang sinh sống và làm việc tại TP. HCM.