Theo ông Nguyễn Bá Phước, đồng sáng lập Công ty cổ phần EasyFinteach, đơn vị chuyên đào tạo tài chính cho gia đình và trẻ em, 'nếu lỡ mua lầm bảo hiểm, khách hàng cũng nên xem xét cắt lỗ'.
Một trong những thay đổi đáng chú ý trên thị trường bảo hiểm năm 2023 trong bối cảnh khủng hoảng niềm tin là quy định về hoa hồng năm đầu đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết chung, bảo hiểm liên kết đơn vị được điều chỉnh giảm.
Việc thay đổi chính sách hoa hồng với sản phẩm liên kết đầu tư, theo phân tích của giới chuyên gia, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu sản phẩm quan trọng của khối bảo hiểm nhân thọ trong ngắn hạn, nhưng sẽ có tác động tích cực trong dài hạn.
Thời gian qua, thị trường bảo hiểm vướng vào khá nhiều lùm xùm liên quan đến các sai phạm của doanh nghiệp phân phối. Cùng lúc, doanh thu và lợi nhuận của Dai-Ichi Việt Nam cũng tăng vọt...
Trước đề xuất của Đại biểu Quốc hội về việc bổ sung quy định không cho phép các tổ chức tín dụng liên kết với các công ty bảo hiểm, không ít người gửi tiền tỏ ra vui mừng, bởi hiện nay, không ít người gửi tiền tiết kiệm đã bị vận động mua bảo hiểm.
Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm được coi là 'vòng kim cô' với hoạt động bán chéo bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance).
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 01/7/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm (Thông tư số 67).
Thông tư 67/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính đã có những quy định mới chặt chẽ hơn trong việc quả lý hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng. Theo đánh giá của TS. Nguyễn Trí Hiếu, việc này có thể khiến các ngân hàng và công ty bảo hiểm giảm doanh thu trong ngắn hạn. Nhưng đó là yếu tố lành mạnh, vì là doanh thu thật, qua đó tạo ra một môi trường kinh doanh minh bạch, hiệu quả hơn.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm. Động thái này của Bộ Tài chính được kỳ vọng giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh, đúng định hướng, đảm bảo niềm tin cho người dân.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm với nhiều nội dung mới. Trong đó, Thông tư cấm tổ chức tín dụng tư vấn, giới thiệu, chào bán bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng trong thời hạn trước 60 ngày và sau 60 ngày kể từ ngày giải ngân toàn bộ khoản vay.
Thông tư 67/2023 có nhiều điểm mới kỳ vọng sẽ hỗ trợ kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng phát triển lành mạnh.
Bộ Tài chính vừa ban hành thông tư mới quy định về việc bán bảo hiểm qua ngân hàng. Thông tư mới này sẽ siết chặt hơn việc tư vấn, chào bán bảo hiểm qua ngân hàng, khiến hoạt động này trở nên lành mạnh hơn, đặc biệt là quy định liên quan đến quá trình tư vấn bảo hiểm.
Thông tư 67/2023/TT-BTC đã hoàn thiện hơn các quy định về đại lý bảo hiểm, kỳ vọng sẽ hỗ trợ kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng phát triển lành mạnh, đúng định hướng.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Bộ Tài chính vừa ban hành thông tư mới quy định về việc bán bảo hiểm qua ngân hàng. Thông tư mới này sẽ siết hơn việc tư vấn, chào bán bảo hiểm qua ngân hàng, khiến hoạt động này trở nên lành mạnh hơn.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Trong bối cảnh doanh thu phí liên tục giảm, các doanh nghiệp nhân thọ đang tăng cường hợp tác với các đối tác phân phối sản phẩm, mở rộng các kênh bán hàng… và xem đây như là động lực tăng trưởng mới.
Trong nửa đầu năm 2023, Manulife Việt Nam giảm mạnh loạt chi phí, đặc biệt là chi phí hoa hồng và khen thưởng đại lý.
Doanh thu phí bảo hiểm lại thêm một quý đi lùi, giảm tới 10,4% so với quý III/2022. Đồng thời, quý này cũng ghi nhận mức doanh thu thấp nhất năm nay.
Quý IV/2023 đang đến gần, cũng là thời điểm các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bước vào 'chặng nước rút' cuối năm.
Bảo hiểm nhân thọ là một trong những giải pháp tối ưu giúp mỗi người đều được bảo vệ trước những biến cố bất ngờ, san sẻ gánh nặng tài chính khi gặp rủi ro về sức khỏe, từ đó giúp nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bán bảo hiểm qua ngân hàng sau 'cơn sóng gió' truyền thông đã có những thay đổi căn bản, không chỉ là doanh số khai thác mới giảm sút mà các quy định mới cũng khiến kênh này phải thích nghi.
6 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường ước đạt 112.741 tỉ đồng - giảm 4,6%, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 77.831 tỉ đồng - giảm 7,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Được biết, vị trí quán quân về doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới không còn là Manulife mà đã vào tay đối thủ đứng kế sau là Prudential.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới toàn thị trường 6 tháng đầu năm ước đạt 15.508 tỉ đồng giảm 38,2% so với cùng kỳ năm trước
6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp lớn như Manulife, AIA, Prudential, MB Ageas giảm nghìn tỉ doanh thu phí bảo hiểm, các doanh nghiệp khác cũng giảm hàng trăm tỉ.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới toàn thị trường 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 15.508 tỉ đồng giảm 38,2 % so với cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đang tìm cách đưa tuyển dụng đại lý tăng trưởng trở lại để hỗ trợ tối đa cho các kênh khai thác, tìm kiếm khách hàng mới… với hy vọng chặn được đà giảm doanh thu trong 2 quý cuối năm.
Shinhan Life Việt Nam vừa ký kết hợp tác kinh doanh bảo hiểm với Công ty TNHH Công nghệ FIMI (FIMI). FIMI sẽ trở thành đối tác chiến lược và triển khai cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ của Shinhan Life Việt Nam trên các kênh phân phối của FIMI.
Công ty TNHH Bảo hiểm Shinhan Life Việt Nam (Shinhan Life Việt Nam) và Công ty TNHH Công nghệ FIMI (FIMI) đã tổ chức thành công lễ ký kết hợp tác kinh doanh bảo hiểm.
Đây là nội dung gây chú ý tại dự thảo Thông tư hướng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP.
Theo số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tháng 6/2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường 6 tháng đầu năm ước đạt 112.741 tỷ đồng, giảm 4,6% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, 5 tháng đầu năm, số lượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khai thác mới đã giảm 27,5%, trong khi tổng doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới giảm 34,2%.
Sau một thời gian liên tục tăng trưởng mạnh, bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng 60,5% doanh thu mới (gồm cả bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm liên kết đơn vị) liên tục có doanh thu sụt giảm.
Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết, trong 5 tháng đầu năm số lượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khai thác mới giảm 27,5%; tổng doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới giảm 34,2%.
Trong tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm đã chi trả bồi thường trong 5 tháng qua, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chiếm hơn 2/3 số tiền với hơn 22.000 tỷ đồng.
Sau nhiều tai tiếng và lùm xùm, doanh thu bảo hiểm nhân thọ giảm mạnh. Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ khai thác mới toàn thị trường 5 tháng đầu năm ước đạt 12.867 tỷ đồng giảm 34,2% so với cùng kỳ năm trước.
Gần 60% người tiêu dùng chưa thật sự hiểu về sản phẩm bảo hiểm mà mình đang tham gia và 98% không hiểu rõ về sản phẩm liên kết đầu tư, theo khảo sát mới công bố của Vietnam Report.
Trong bối cảnh còn chưa hết rối ren, một số doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng đang có những bước đi cụ thể nhằm 'lành mạnh hóa' kênh bancassurance.
Những tháng đầu năm 2023, ngành Bảo hiểm – 'người bảo vệ' giúp khách hàng sẵn sàng ứng phó khó khăn, lại đang phải đối mặt với không ít khó khăn, khi thị trường suy giảm xuống mức thấp nhất trong 30 năm phát triển.
Thông tin tiêu cực về kênh bancassurance, người dân thắt chặt chi tiêu là 2 trong số những thách thức của doanh nghiệp bảo hiểm trong năm 2023.
Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Bên cạnh góp ý về các nội dung chống sở hữu chéo, xử lý nợ xấu…, có ý kiến đại biểu đề xuất quy định trách nhiệm của các ngân hàng đối với việc thực thi các quyết định xử phạt, việc chống thất thu thuế…
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Năm đã kết thừa những quy định phù hợp và bổ sung những điểm mới nhằm tăng cường hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động của các tổ chức tín dụng, luật hóa các nội dung cần thiết để xử lý nợ xấu theo tinh thần Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội. Khẳng định điều này, song một số đại biểu Quốc hội cũng nêu rõ, hiện nay một trong những vướng mắc là ngân hàng có tiền, doanh nghiệp cần vốn, nhưng khó tiếp cận. Vì vậy, dự luật cần xây dựng cơ chế như thế nào để người dân, doanh nghiệp có thể tiệm cận được dòng vốn này.
Để tránh xung đột lợi ích và bảo vệ người đi vay, ĐBQH đề nghị cân nhắc quy định cho ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm, nhất là bảo hiểm nhân thọ.
Tại Việt Nam, chỉ khi các cơ quan chức năng phê duyệt thì doanh nghiệp mới được bán sản phẩm bảo hiểm, còn ở Mỹ, cơ quan quản lý bảo hiểm lập ra một Hội đồng cố vấn, đại diện cho tất cả các bên để tham khảo ý kiến trước khi phê duyệt chính thức các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ.
Theo ông Ngô Trung Dũng, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các khách hàng thể hiện sự quan tâm về vai trò, ý nghĩa thực sự của bảo hiểm nhân thọ sẽ tập trung nhiều hơn vào các sản phẩm bảo hiểm bảo vệ thuần túy...
Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 có hiệu lực từ 01/01/2023, Bộ Tài chính sẽ không phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trước khi triển khai.