Petrolimex luôn được biết đến là 'Cánh chim đầu đàn' của ngành xăng dầu tại Việt Nam, tuy nhiên đối với Petrolimex ở các tỉnh thành nói chung và Petrolimex Vĩnh Long nói riêng thì bên cạnh xăng dầu, công ty còn chú trọng phát triển kinh doanh các hàng hóa khác như: Dầu mỡ nhờn Petrolimex (PLC), gas Petrolimex (PLG), bảo hiểm PJICO, sơn Petrolimex và nước giặt cao cấp Petrolimex (JANA).
Dù doanh thu khai thác mới trên thị trường nhân thọ trong 6 tháng đầu năm 2024 vẫn giảm, nhưng so với cùng kỳ năm trước, tốc độ giảm đã chậm lại.
Ngày càng nhiều người muốn mua bảo hiểm nhân thọ để tối ưu quyền lợi bảo vệ song với mức thu nhập thấp thì mua bảo hiểm loại nào là bài toán không đơn giản.
6 tháng đầu năm 2024, Prudential Việt Nam ghi nhận lợi nhuận sau thuế giảm 31,8% so với cùng kỳ năm 2023 xuống còn gần 916 tỷ đồng.
Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam sau 2 năm gặp khủng hoảng truyền thông đã hãm bớt đà giảm tốc và đang nỗ lực để tăng trưởng cao trở lại như giai đoạn trước.
Theo đánh giá của các chuyên gia, với một thị trường bảo hiểm mới nổi như Việt Nam sẽ dễ dàng đạt được tốc độ tăng trưởng doanh thu cao nhất thế giới, nhưng cũng phải sẵn sàng đối mặt với những khủng hoảng. Do đó, các doanh nghiệp bảo hiểm, cũng như các tư vấn viên cần phải thay đổi hệ tư tưởng.
Doanh thu khai thác mới phí bảo hiểm nhân thọ giảm quanh 31,6% trong 4 tháng đầu năm nay so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó, bảo hiểm liên kết đầu tư giảm mạnh nhất, lên tới 42,1%.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ khai thác mới trong 4 tháng đầu năm 2024 ước đạt 7.290 tỉ đồng
Theo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ khai thác mới trong 4 tháng đầu năm 2024 ước đạt 7.290 tỷ đồng, tiếp tục giảm sâu 31,6% so với cùng kỳ. Con số phản ánh niềm tin thị trường vẫn chưa hồi phục sau một loạt đổ vỡ...
Mặc dù vừa bước qua thời kỳ khủng hoảng niềm tin khách hàng, nhưng bảo hiểm liên kết đầu tư vẫn là loại hình sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu số lượng hợp đồng bảo hiểm.
Dù thị trường chưa hết khó khăn, nhưng với nỗ lực đưa ra các giải pháp bao gồm cải tiến sản phẩm sao cho dễ hiểu, dễ tiếp cận với người dân, cải tiến các quy trình nghiệp vụ giúp việc thẩm định phát hành hợp đồng bảo hiểm, giải quyết quyền lợi bảo hiểm được nhanh chóng, thuận tiện..., các doanh nghiệp bảo hiểm tin rằng, thị trường bảo hiểm nhân thọ sẽ sớm phục hồi và tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
Thời hạn áp dụng cơ chế hoa hồng bảo hiểm mới từ ngày 1/7/2024 đang đến gần và điều này đồng nghĩa với việc các đại lý bảo hiểm phải tính toán lại cách bán hàng ngay từ bây giờ.
Theo Điều 16, dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 40/2011/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại sẽ không được thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư. Nếu dự thảo quy định này được thông qua, đây sẽ là cú giáng mạnh vào mô hình bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance).
Kết quả khai thác mới 3 tháng đầu năm 2024 theo thống kê của Cục Quản lý bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho thấy, nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt 68,7% doanh thu phí khai thác mới.
Mới đây, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết, tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ toàn thị trường ước đạt 33.553 tỷ đồng, giảm hơn 11% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu do số lượng hợp đồng khai thác mới sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư giảm đến 42%.
Bộ Tài Chính đã chấp thuận cho Sun Life Việt Nam tăng vốn điều lệ từ 16.480 tỷ đồng lên 17.944 tỷ đồng, đưa doanh nghiệp này lọt Top 3 công ty bảo hiểm có vốn điều lệ lớn nhất tại Việt Nam.
Với mong muốn đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đang quyết liệt chuyển đổi theo 'cuộc chơi mới' và chỉ trong tháng 3/2024, thị trường đã đón nhận thêm nhiều sản phẩm bảo hiểm mới với chi phí hợp lý, được 'đo ni đóng giày' cùng quyền lợi vượt trội, đã và đang đáp ứng đúng nhu cầu thực sự của khách hàng.
Shinhan Life Việt Nam vừa giới thiệu sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp với quyền lợi bảo vệ nâng cao (tên thương mại là 'Shinhan – Sống An Vui').
Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IAV), tổng doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới toàn thị trường năm 2023 ước đạt 28.179 tỷ đồng giảm 44,5% so với cùng kỳ năm trước...
Kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) đang đứng trước những thách thức lớn sau một số vụ bê bối tại một số ngân hàng. Việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 67/2023/TT-NHNN nhằm chấn chỉnh lại trật tự, hướng tới phát triển bền vững của kênh phân phối này.
Năm 2023, thu nhập từ bảo hiểm của nhiều ngân hàng sụt giảm sâu. Việc Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, chính thức cấm ngân hàng bán bảo hiểm 'bia kèm lạc' sẽ khiến mảng kinh doanh này khó khăn hơn.
Vẫn băn khoăn dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sắp về đích nhưng chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn cán bộ ngân hàng ép buộc khách hàng vay vốn, gửi tiết kiệm phải mua bảo hiểm, đại biểu Quốc hội đề nghị siết thêm quy định bán chéo bảo hiểm của ngân hàng thương mại, trong đó có đề xuất trên.
Đại biểu Phạm Đức Ấn, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Agribank cho rằng việc ngân hàng làm đại lý cho bảo hiểm là vấn đề quốc tế đang làm, không nên vì những chuyện nọ chuyện kia mà cấm, cần có cơ chế giám sát và bảo đảm quyền lợi các bên liên quan
Chỉ ra những hệ lụy nếu để các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm nhân thọ, các đại biểu đề nghị không nên cho phép điều này.
'Người phụ nữ bước ra khỏi ngân hàng hai hàng nước mắt chảy dài kèm tiếng khóc nấc mà tôi tình cờ gặp khi đến ngân hàng thương mại đã thôi thúc tôi phát biểu lần nữa về vấn đề này', ĐBQH Phạm Văn Thịnh chia sẻ về ngân hàng bán bảo hiểm.
Đại biểu Phạm Văn Thịnh đề nghị nếu việc cấm bán chéo bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng thương mại không được thực hiện thì dự thảo Luật cần bổ sung quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng làm đại lý để đảm bảo công khai, minh bạch, bảo vệ quyền của khách hàng.
Nhấn mạnh hệ lụy của việc các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm thời gian qua đã rất rõ ràng, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) ủng hộ quan điểm là không cho phép các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm…
Sáng 15/1, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.
Ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm; quy định can thiệp sớm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài... là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến vào dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại phiên họp chiều 15/1, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 15/1, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) (sửa đổi). Tại phiên họp, một số đại biểu vẫn còn băn khoăn với quy định về việc ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ.
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), chiều 15/1, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phạm Văn Thịnh (Bắc Giang) một lần nữa đề cập về việc ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ - vấn đề ông từng phát biểu tại 2 kỳ họp, đã được Cơ quan soạn thảo tiếp thu một phần nhưng 'bản thân thấy vẫn còn băn khoăn'.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội khóa XV diễn ra chiều ngày 15/1, nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã có ý kiến xung quanh vấn đề bán bảo hiểm qua các ngân hàng thương mại.
Một số đại biểu Quốc hội còn băn khoăn trước quy định ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ khi thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Chiều 15/1, trong phiên thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, một số ĐBQH bày tỏ băn khoăn trước quy định ngân hàng thương mại (NHTM) làm đại lý bảo hiểm nhân thọ.
Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp bất thường thứ 5, chiều 15/1, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh cho rằng cần siết chặt quy định về hoạt động bán bảo hiểm nhân thọ tại các ngân hàng
Chiều 15-1, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Đáng chú ý, một số đại biểu còn băn khoăn trước quy định ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ.
Đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần bổ sung thêm việc giao Chính phủ ban hành văn bản quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng làm đại lý để đảm bảo công khai, minh bạch, bảo vệ quyền của khách hàng vay vốn cũng như gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
ĐBQH đề nghị giao Chính phủ ban hành văn bản quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng làm đại lý.
Trước tình trạng các ngân hàng thương mại liên kết lại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ (BHNT) gợi ý ép khách hàng vay vốn phải mua BHNT, đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định giao Chính phủ quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà ngân hàng thương mại làm đại lý...
Hệ lụy của việc các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm thời gian qua đã rất rõ ràng, do vậy, đại biểu ủng hộ quan điểm là không cho phép các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 15/1 Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phát biểu tại phiên họp, đại biểu Phạm Văn Thịnh - đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang băn khoăn về việc ngân hàng thương mại làm đại lý bảo hiểm nhân thọ.