Những năm qua, việc thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc ở tỉnh Điện Biên vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Không chỉ bán quả với giá từ 8-13 nghìn đồng/kg, lá của loại cây này cũng được thu mua làm nguyên liệu thô thay thế sợi gai xanh, giúp hàng chục hộ dân bản thoát nghèo.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở bản Pu Lau, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên đã thu về hàng chục triệu đồng mỗi vụ nhờ mô hình trồng dứa mật.
Bình thường mỗi quả dứa chỉ từ 10-15 nghìn đồng nhưng để mua một quả dứa này, nhiều người phải bỏ ra số tiền cả trăm nghìn đồng.
Pu Lau là bản vùng cao thuộc xã Mường Nhà, huyện Điện Biên, là nơi cư trú của đồng bào dân tộc Mông. Nhờ trồng dứa mật mà bản Pu Lau từ bản khó khăn nhất xã vươn lên thành bản tiên phong xóa đói giảm nghèo điển hình.
Không chỉ là chứng tích lịch sử hào hùng của chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, lòng chảo Mường Thanh nay đã trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm, với những cánh đồng sản xuất nông sản chất lượng cao, cho giá trị kinh tế vượt trội.
Trong sản xuất nông nghiệp, những năm qua ngành Nông nghiệp Điện Biên hướng đến phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp. Trong đó HTX làm nòng cốt, nhằm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, từng bước nâng cao giá trị nông sản. Từ đó góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Tại Điện Biên, kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX được tỉnh đặc biệt quan tâm đẩy mạnh. Thông qua các mô hình, hoạt động của HTX đã giúp người dân từng bước thay đổi tập quán sản xuất, mạnh dạn áp dụng tiến bộ, kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng thu nhập bền vững. Qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Thời gian qua, phong trào phụ nữ khởi nghiệp tại tỉnh ta có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều mô hình, gương phụ nữ khởi nghiệp đã phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên làm giàu. Chị Trần Thị Hà (sinh năm 1983), tổ 6, phường Thanh Bình (TP. Ðiện Biên Phủ) là một phụ nữ khởi nghiệp thành công, biến ý tưởng 'Áp dụng công nghệ sấy lạnh hoa quả để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp' thành mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Vùng lòng chảo Mường Thanh hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển nông nghiệp chất lượng cao như: Ðịa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ và người dân có trình độ canh tác cao. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế sẵn có, nhiều năm qua, huyện Ðiện Biên đã ưu tiên phát triển trồng trọt vùng lòng chảo là lĩnh vực sản xuất quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp huyện.
Sau khi thu hoạch xong lúa vụ mùa, anh Vàng A Ly, bản Pu Lau, xã Mường Nhà (huyện Điện Biên) lại khẩn trương lên nương để trồng diện tích dứa mật mà năm nay gia đình anh mở rộng thêm.
Dứa mật mọng nước từ bản Pu Lau (Điện Biên) đổ về Hà Nội với giá cả bình dân đang 'gây sốt' thị trường.
Chỉ trong một thời gian ngắn, BĐBP Điện Biên đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan đấu tranh thành công Chuyên án ĐB523P, triệt xóa đường dây buôn bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia có quy mô lớn. Trải qua 2 giai đoạn của chuyên án, lực lượng thực hiện nhiệm vụ đã bắt giữ 3 đối tượng, thu giữ 216.000 viên ma túy tổng hợp, 11kg ma túy dạng đá và nhiều tang vật khác.
Chiều 2-8, đồng chí Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên đã khen thưởng nóng Ban chuyên án thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đấu tranh triệt phá thành công chuyên án ĐB523P.
Chiều 2/8, đồng chí Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên đến trao khen thưởng cho Ban chuyên án ĐB523P thuộc Bộ Chỉ huy BĐBP Điện Biên đã đấu tranh triệt phá thành công đường dây mua bán trái phép chất ma túy từ Lào vào Việt Nam.
Chiều 2/8, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên Lê Thành Đô đã khen thưởng nóng Ban chuyên án thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh vì đã có thành tích xuất sắc trong đấu tranh triệt phá thành công chuyên án ma túy ĐB 523p.
Bản Pu Lau, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) có 112 hộ thì hầu hết đều trồng dứa. Hiện cả bản có trên 50ha đất trồng dứa và là bản có diện tích dứa mật lớn nhất trong xã Mường Nhà.
Pu Lau là bản dân tộc Mông thuộc xã Mường Nhà (huyện Ðiện Biên). Trước kia Pu Lau là bản khó khăn, nghèo đói nhất xã. Những năm gần đây, nhờ sự chịu thương chịu khó cũng như tích cực phát triển cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, Pu Lau dần chuyển mình thành bản kiểu mẫu trong phát triển kinh tế.
Cây dứa mật đã và đang dần trở thành cây trồng chủ lực, giúp người dân ở bản Pu Lau, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) xóa đói, giảm nghèo.
Cây dứa mật đã và đang dần trở thành cây trồng chủ lực, giúp người dân ở Pu Lau, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) xóa đói, giảm nghèo.
Cách xã Mường Nhà, huyện Điện Biên gần 15km, bản Pu Lau là khu vực trồng nhiều dứa nhất xã. Cuối tháng 6, đầu tháng 7 hai bên đường qua Pu Lau là khung cảnh người bán, người mua dứa tấp nập, nhộn nhịp. Từ sáng sớm người dân đã đi nương. Tiếng xe máy nổ giòn, gằn vang trên các con dốc lưng chừng đồi cùng những gùi dứa nặng trĩu trên vai các bà, các mẹ đi thu hái, báo hiệu mùa thu hoạch dứa đã tới.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa gửi Thư khen lực lượng triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển số lượng lớn ma túy qua biên giới tỉnh Điện Biên.
Đồng chí Trần Lưu Quang, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa gửi Thư khen Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên, Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội Biên phòng và Công an tỉnh Điện Biên đã lập thành tích xuất sắc trong đấu tranh, triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển số lượng lớn ma túy qua biên giới tỉnh Điện Biên, bắt 2 đối tượng, thu giữ 120.000 viên ma túy tổng hợp.
Hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy (tháng 6/2023), các đơn vị BĐBP đã triển khai đồng bộ các biện pháp, đấu tranh, ngăn chặn hiệu quả với tội phạm ma túy. Cùng với đó, phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ với các lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp trong tuyên truyền, đấu tranh với loại tội phạm nguy hiểm này. Với tinh thần kiên quyết, nghiệp vụ tinh thông, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị BĐBP đã lập nhiều chiến công lớn trên mặt trận đấu tranh với tội phạm ma túy.
Hai đối tượng tại Điện Biên đã đóng 120.000 viên ma túy vào bao tải rồi mang đi tiêu thụ, để được nhận tiền công 10 triệu đồng/người.
Thực hiện Kế hoạch đấu tranh Chuyên án ĐB523p, Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên phối hợp với Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm BĐBP, Phòng PC04 (Công an tỉnh Điện Biên), Đồn Biên phòng Mường Nhà (BĐBP tỉnh Điện Biên) vừa bắt 2 đối tượng về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, thu giữ 120 nghìn viên ma túy tổng hợp.
Ngày 13/6, Công an tỉnh Điện Biên cho biết vừa phối hợp với Bộ đội Biên phòng tỉnh triệt phá chuyên án, bắt quả tang 2 đối tượng có hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, tang vật thu giữ là 120.000 viên ma túy tổng hợp.
Hai người đàn ông người Việt đã bị bắt giữ khi đang vận chuyển thuê 120.000 viên ma túy tổng hợp cho một đối tượng ở Lào
Phát hiện 2 người đàn ông có dấu hiệu đáng ngờ, lực lượng chức năng kiểm tra và phát hiện trong bao tải để sau xe máy có 20 gói chứa 120.000 viên ma túy tổng hợp.
Thực hiện Kế hoạch đấu tranh Chuyên án ĐB523p, Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm (BĐBP Điện Biên) phối hợp với Cục Phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP, Phòng PC04 (Công an tỉnh Điện Biên), Đồn Biên phòng Mường Nhà (BĐBP Điện Biên) vừa bắt 2 đối tượng về hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy, thu giữ 120 nghìn viên ma túy tổng hợp.
Cả hai được một đối người Lào lạ mặt thuê vận chuyển số ma túy trên vào địa bàn tỉnh Điện Biên để tiêu thụ với tiền công là 20 triệu đồng.
Hít căng lồng ngực làn không khí hanh hao chộn rộn cuối mùa thu thương nhớ, nhìn những nếp sàn lên khói của bản Pu Lau trên dãy Pu Sung Chảo Chai, tưởng như thấy được mùi xôi nếp Tan độn sắn bở tơi đang ngào ngạt tỏa hương qua cửa sổ nhà sàn trong một chiều dân bản làm lễ cúng cơm mới. Từ chân những đỉnh núi này, sông Mã được hình thành để về xuôi bồi đắp nên châu thổ xứ Thanh, một trong ba đồng bằng trù phú bậc nhất Việt Nam. Mới thấy, những lạch nước nhỏ nhoi thượng nguồn chính là nơi sinh hạ những dòng sông Cái.
ĐBP - Nhằm giúp người dân phát triển kinh tế, tăng thu nhập, những năm qua xã Mường Nhà (huyện Điện Biên) đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi diện tích kém hiệu quả sang trồng tỏi, dứa. Hai loại cây này không chỉ khắc phục được trình trạng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả bị bỏ hoang, tạo công ăn việc làm cho người lao động còn mang lại thu nhập ổn định cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
ĐBP - Thời gian qua, tỉnh ta đã có nhiều thay đổi trong thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn, trong đó điểm nhấn là giảm 'cho không', tăng hỗ trợ có điều kiện. Thay đổi hình thức hỗ trợ đã tạo bước chuyển trong việc giảm tư tưởng trông chờ, ỷ lại, đồng thời khuyến khích người nghèo vươn lên trong cuộc sống để giảm nghèo nhanh và bền vững.
ĐBP - Lên xã Mường Pồn và Hua Thanh (huyện Điện Biên), chúng tôi được nghe câu chuyện nhiều cán bộ Đồn Biên phòng Mường Pồn đã trở thành các 'kỹ sư nông nghiệp' tận tình cầm tay chỉ việc, hướng dẫn bà con cách làm mới, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Bằng nhiệt huyết và hiểu biết của những 'kỹ sư không chuyên ấy', ở hai xã biên giới này đã xuất hiện những mô hình sản xuất hiệu quả, góp phần xây dựng thế trận lòng dân vững chắc.
ĐBP - Với mục tiêu phát huy lợi thế đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng quy mô, chất lượng, tăng giá trị, bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường, tỉnh ta đang từng bước đẩy mạnh phát triển các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế của địa phương.