Tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2025 trên địa bàn TP. Hà Nội tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực với nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận; đặc biệt dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 diễn ra trong không khí vui tươi, đầm ấm, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Không như mọi năm, ngày Vía Thần tài năm nay, các điểm kinh doanh vàng ở Hà Nội thưa thớt khách hơn so với mọi năm.
Tháng 1/2025, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn TP. Hà Nội tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực với nhiều kết quả quan trọng, đáng ghi nhận.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1-2025 ước đạt 573,3 nghìn tỷ đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ.
Kinh tế TP.HCM tháng 1/2025 ghi nhận tăng trưởng tích cực, đặc biệt trong bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng với doanh thu gần 108.000 tỷ đồng. Thời gian tới, TP.HCM tiếp tục tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và cải cách hành chính….
Trong tháng 1, người dân TP.HCM ước tính chi gần 53.717 tỷ đồng cho mua sắm Tết, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, ngành dịch vụ ăn uống ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ…
Thu ngân sách nhà nước của tỉnh Nghệ An ước đạt 3.210 tỷ đồng. Năm 2025, dự toán thu ngân sách HĐND tỉnh Nghệ An giao là 17.726 tỷ đồng.
Chiều 5-2, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tổng kết công tác chăm lo Tết Ất Tỵ 2025; triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng 2-2025.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội nghị tổng kết công tác chăm lo Tết Ất Tỵ 2025; triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng 2.2025 của UBND TP.HCM tổ chức chiều 5.2.
Những ngày đầu năm mới, hầu hết các siêu thị, chợ truyền thống, các đơn vị sản xuất, cửa hàng buôn bán trên địa bàn Ninh Bình đã hoạt động trở lại với lượng hàng hóa thiết yếu dồi dào, giá cả ổn định hơn so với những ngày giáp Tết.
TP.HCM có dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với nhiều chỉ số thành công, từ doanh thu du lịch tăng mạnh, đến tình hình an ninh trật tự được giữ vững.
TPHCM đã chi khoảng 1.295 tỷ đồng để chăm lo Tết Ất Tỵ 2025 cho hơ 1,33 triệu lượt người.
Theo Cục Thống kê Hà Nội, tháng 1 năm nay trùng vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ nên nhu cầu tiêu dùng của người dân những ngày sát Tết tăng cao. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1 ước tính đạt 84,9 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6% so với tháng trước và tăng 26,4% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng 1/2025, hoạt động thương mại, du lịch và dịch vụ của TP Hà Nội khởi sắc ngay đầu năm.
Doanh thu bán lẻ tại TP.HCM trong tháng 1 ước đạt 53.717 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch vụ ăn uống thậm chí ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ hơn.
So với năm trước, dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm nay, người dân TPHCM đã mạnh tay chi tiêu cho mua sắm hơn.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1 ước tính đạt 84,9 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6% so với tháng trước và tăng 26,4% so với cùng kỳ năm trước.
Tết Ất Tỵ 2025, tỉnh Bình Thuận đón khoảng 220.000 lượt khách tham quan, lưu trú với doanh thu khoảng 360 tỷ đồng.
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, sau Tết và cả năm 2025, đơn vị sẽ tiếp tục tăng cường quản lý, điều hành giá; chú trọng đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa, dự trữ các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng.
Ngày 3-2, UBND quận Tây Hồ tổng kết công tác phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 và tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo báo cáo đánh giá của Sở Công Thương, tình hình thị trường hàng hóa trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 được giữ bình ổn, nguồn cung dồi dào, có thời điểm một số mặt hàng thiết yếu tăng giá nhẹ nhưng biến động không đáng kể.
Bắt đầu từ ngày 3/2 (tức ngày mồng 6 Tết), hầu hết các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã hoạt động trở lại với lượng hàng hóa khá dồi dào, giá cả tương đối ổn định.
Năm 2024, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, linh hoạt, kịp thời, hoàn thành toàn diện và vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 tăng 0,92% so với tháng trước, trong 10 nhóm hàng có chỉ số giá tăng, nhóm thuốc và dịch vụ y tế có chỉ số giá tăng cao nhất.
Ngày 3/2, Bộ Công Thương tổ chức gặp mặt nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ 2025. Tham dự buổi gặp mặt có Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên.
Sáng 3/2/2025, Bộ Công Thương tổ chức gặp mặt cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngay từ những ngày đầu năm mới 2025, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh đã mở cửa kinh doanh trở lại. Khảo sát tại một số địa điểm, chúng tôi nhận thấy sức mua chưa mấy sôi động.
Từ thực phẩm thiết yếu, đồ tươi sống đến các loại gia vị, bánh mứt, hạt sấy khô, nước giải khát... mang thương hiệu Việt hiện đang 'phủ sóng' diện rộng tại các chợ truyền thống, cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, những năm trở lại đây, nhiều sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Quảng Trị cũng đã bắt nhịp cùng thị trường sôi động dịp Tết và được đông đảo được người tiêu dùng ưu tiên chọn lựa, tìm mua.
Mua sắm tiết kiệm, đủ và đúng nhu cầu, giảm đáng kể tình trạng khan hàng, sốt giá là những điểm nổi bật của thị trường tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán năm 2025.
Thực hiện các chỉ thị của cấp trên về việc tổ chức Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, UBND tỉnh đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm. Các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp, chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh trên các lĩnh vực ngay từ những tháng đầu năm 2025. Trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán, Thái Nguyên bảo đảm vui Xuân, đón Tết vui tươi, an toàn, tiết kiệm.
Theo Sở Công Thương TP.HCM, sức mua sắm Tết năm nay tại kênh phân phối hiện đại tăng 15 - 20% so với cùng thời điểm Tết năm ngoái.
Từ ngày 2-1 âm lịch, chợ dân sinh trên địa bàn tỉnh đã hoạt động trở lại, thị trường thực phẩm tương đối ổn định, nguồn hàng dồi dào, giá cả hợp lý.
Công tác chuẩn bị nguồn hàng, điều hành thị trường Tết Ất Tỵ được đánh giá là thành công khi nguồn hàng được chuẩn bị đầy đủ, giá cả ổn định.
Qua nắm bắt tình hình triển khai tại một số địa phương cho thấy, các địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai công tác quản lý, điều hành, bình ổn thị trường giá cả dịp Tết Nguyên đán; tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá cả, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá theo thẩm quyền.
Ngày 31/1, Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ về tình hình giá cả thị trường trước và trong Tết Nguyên đán. Theo đó, nhìn tổng quan mặt bằng giá cả thị trường và diễn biến giá cả tại một số địa phương trước Tết và trong Tết, Bộ Tài chính khẳng định: Giá các mặt hàng thiết yếu về cơ bản không có biến động lớn.
Đối với sau Tết và cả năm 2025, bám sát mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Bộ Tài chính sẽ chủ động phối hợp với các bộ, ngành để tham mưu Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá và thực hiện theo thẩm quyền đồng bộ các giải pháp, biện pháp, chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác quản lý giá.
Ngày Mùng 3 Tết, nhiều chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại tại các thành phố trên cả nước đã mở cửa bán hàng.
Đó là tăng cường quản lý, điều hành giá, chú trọng bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa; chủ động theo dõi sát diễn biến giá các hàng hóa chiến lược trên thị trường thế giới…
Ngày mùng 3 Tết Ất Tỵ, sức mua trên đà tăng cũng như nguồn hàng đã dồi dào hơn khi có thêm nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại chợ truyền thống mở hàng kinh doanh trở lại giúp hoạt động mua bán diễn ra sôi động hơn so với 2 ngày đầu năm tại các địa phương.
Tại buổi làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đề nghị các đơn vị tập trung huy động mọi nguồn lực để đảm bảo kỳ nghỉ Tết Nguyên đán đầy đủ về nguồn cung và an toàn về mọi mặt.
Việc đảm bảo ATTP không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan quản lý mà còn cần sự chung tay của toàn xã hội để xây dựng một cái Tết trọn vẹn niềm vui cho mọi nhà.
Theo báo cáo nhanh tình hình thị trường một số mặt hàng phục vụ Tết của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), ngày 25-1 (26 tháng Chạp), hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra sôi động từ cuối tuần trước, do nhu cầu tăng trong dịp lễ ông Công, ông Táo.
Sáng 25-1 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn), Sở Công Thương TP Đà Nẵng phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng thịt gia súc, gia cầm đồng loạt triển khai 14 điểm bán bình ổn giá các mặt hàng này tại các khu dân cư trên địa bàn TP nhằm phục vụ người dân mua và tiêu dùng trong dịp Tết Ất Tỵ -2025, đồng thời góp phần bình ổn thị trường trong dịp Tết Nguyên đán.
Nếu nhu cầu tăng cao, Petrolimex sẽ tổ chức tăng ca, các cửa hàng luôn 'đỏ đèn' ở cả vùng sâu, vùng xa
Ngày 25/1, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng tổ chức mở bán thịt heo, thịt bò, trứng gà bình ổn giá tại 14 điểm. Đây là một trong các hoạt động bình ổn thị trường Tết Nguyên đán 2025 trên địa bàn thành phố.