Với mong muốn giúp người nông dân có thêm thu nhập, cộng với mục tiêu cống hiến cho xã hội và bảo vệ môi trường, Fuwa Biotech đã nghiên cứu và sản xuất các loại chất tẩy rửa tự nhiên, an toàn với sức khỏe người sử dụng từ vỏ trái cây, phế phẩm nông sản…
Xanh hóa công nghiệp đang trở thành xu hướng đem lại hiệu quả trong tăng trưởng, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ thực phẩm sạch, đặc biệt là các loại nấm ăn, chị Đặng Thị Hồng, trú thôn Pi ây 1, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới đã khởi nghiệp thành công với mô hình trồng nấm hữu cơ trong nhà màng kép kín.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu của sự phát triển. Trong các doanh nghiệp, việc từng bước 'xanh hóa' sản xuất đã và đang trở thành hướng đi tất yếu để tạo lợi thế cạnh tranh, phát triển bền vững chứ không chỉ đơn thuần là trách nhiệm xã hội.
Gần đây, nhiều hợp tác xã tại Quảng Ninh đã bắt đầu chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp nhằm góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đã phê duyệt Đề án phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 với mục tiêu nâng tỉ lệ sử dụng phân bón hữu cơ lên ít nhất 30% vào năm 2030.
Máy ép trái cây đã trở thành vật dụng phổ biến tại các gia đình và được sử dụng nhiều trong mùa nắng nóng. Hiện nay, thị trường máy ép trái cây rất đa dạng nên người dùng cần tùy vào thực tế sử dụng để lựa chọn sản phẩm phù hợp.
CTCP Công Nông nghiệp Tiến Nông đã chuyển nguồn 'rác nông nghiệp' thành phân bón hữu cơ, giúp cây trồng dễ hấp thụ dinh dưỡng, cải tạo môi trường đất và cải tạo hiệu suất sử dụng phân bón.
Trong 500 doanh nghiệp lọt danh sách FAST500 (tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam) năm 2024, tỉnh Hải Dương có 6 doanh nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Hà Nội, 60/65 làng nghề ô nhiễm môi trường, chỉ có 6/65 làng nghề đạt các tiêu chuẩn an toàn môi trường. Vậy để giải quyết bài toán làng nghề ô nhiễm này ra sao?
Cần phải khẳng định, kinh tế làng nghề nghề thủ công không chỉ góp phần giữ gìn nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người lao động… Tuy nhiên, việc đánh giá, khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề chưa bao giờ đơn giản; công tác bảo vệ môi trường tại các khu vực làng nghề vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, vướng mắc.
Theo thống kê, Khu Công nghiệp Tằng Loỏng (huyện Bảo Thắng) hiện có hơn 30 nhà máy, cơ sở sản xuất, chế biến khoáng sản, luyện kim, vật liệu xây dựng, hóa chất, sản xuất phân bón... Mỗi năm, tổng lượng chất thải rắn phát sinh sau sản xuất khoảng 3,8 triệu tấn, chủ yếu là xỉ thải lò điện của các nhà máy sản xuất phốt pho, bã thải GYPS của Công ty Cổ phần DAP số 2 và Công ty TNHH MTV Hóa chất Đức Giang Lào Cai, bã thải luyện đồng của Nhà máy luyện đồng…
UBND TP Hải Phòng và Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình phối hợp hoạt động về Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
TP. Hải Phòng hiện đang có nhiều hợp tác, đào tạo và đầu tư cho khoa học công nghệ. Đây sẽ là một trong những trung tâm hàng đầu đất nước về đào tạo nhân lực chất lượng cao trong ngành điện tử, bán dẫn, công nghệ thông tin.
Chiều 29/3, tại Hải Phòng, Bộ Khoa học-Công nghệ cùng thành phố Hải Phòng tổ chức đánh giá kết quả bước đầu chương trình phối hợp hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2023; cập nhật, bổ khuyết nội dung phối hợp năm 2024; ký kết thỏa thuận hợp tác về đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch, bán dẫn giữa các đơn vị.
Nhiều dự án, sản phẩm đến từ các trường ở khu vực miền núi, nông thôn đoạt giải cao trong Cuộc thi KHKT cấp quốc gia HS trung học năm học 2023 - 2024.
Các chương trình tình nguyện do Đoàn trường, Hội Sinh viên tổ chức luôn gắn kết với chuyên môn...
Trong xu thế công nghiệp hóa hiện nay, nhiều địa phương đã lựa chọn xây dựng các khu công nghiệp xanh, giúp cải thiện môi trường và phát triển bền vững hơn.
Phát triển bền vững và bảo vệ làng nghề không bị ô nhiễm đang là vấn đề được quan tâm, đặc biệt trong thời gian cuối năm khi nhiều làng nghề gia tăng sản xuất, cung ứng cho thị trường.
Đến nay, nhiều DN trong lĩnh vực vật liệu không chỉ hướng tới phát triển, ứng dụng công nghệ xanh mà còn thay đổi cả quy trình sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Công ty CP Sông Đà Cao Cường được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0800376530 do Sở KH&ĐT Hải Dương cấp lần đầu ngày 17/4/2007 và được UBND tỉnh Hải Dương, Sở KH&CN chứng nhận là Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ theo Giấy chứng nhận số 01/2014/DNKHCN ngày 15/8/2014; Trải qua hơn 16 năm xây dựng và phát triển, Sông Đà Cao Cường đã trở thành thương hiệu uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, đào tạo, vận hành, chuyển giao các dây chuyền công nghệ xử lý chất thải rắn của các nhà máy nhiệt điện chạy than, phân bón hóa chất; các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) mới; tạo ra các sản phẩm có giá trị cao như tro bay, thạch cao nhân tạo, gạch nhẹ chưng áp AAC, tấm ALC, vữa khô trộn sẵn, keo dán gạch đá... góp phần quan trọng vào giải quyết bài toán môi trường cho các nhà máy nhiệt điện, phân bón hóa chất đồng thời tạo ra nguồn nguyên liệu chất lượng cao phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu, tạo việc làm mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, chung tay bảo vệ môi trường.
Bộ Xây dựng vừa ban hành Quyết định số 1260/QĐ-BXD ngày 11/12/2023 về chỉ dẫn kỹ thuật tạm thời sử dụng bã thải thạch cao phospho làm lớp móng đường giao thông và vật liệu san lấp cho công trình xây dựng.
Theo Bộ Xây dựng, bã thải thạch cao phosphor trước khi sử dụng làm lớp móng đường giao thông và vật liệu san lấp phải có kết quả chứng nhận bã thải thạch cao phosphor không phải là chất nguy hại.
Năm 2023, toàn xã Nà Tấu (TP.Điện Biên Phủ) trồng 130ha dong riềng (giảm 170ha so với năm 2022). Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch và chế biến dong riềng. Song, để tránh tái diễn tình trạng ô nhiễm môi trường, vụ dong riềng năm 2023, UBND TP. Điện Biên Phủ đã yêu cầu các cơ sở chế biến trên địa bàn xã tạm dừng hoạt động.
Việc xử lí tro xỉ đá thải thạch cao và vật liệu xây dựng đang gặp phải những khó khăn vướng mắc gì cần tháo gỡ… Tất cả sẽ được giải đáp trong chương trình COP26
Trước thực trạng tồn chứa tro xỉ, bã thải thạch cao từ các nhà máy nhà nhiệt điện và phân bón trong cả nước, việc tái chế và tái sử dụng tro, xỉ, thạch cao vào sản xuất và các hoạt động kinh tế khác sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.
Dù có nguồn trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới song Việt Nam chưa có công nghệ khai thác và chế biến. Việc khai thác đất hiếm cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường không khí, đất, nước….
ThS Lê Thanh Thảo (Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang) đang thực hiện đề tài 'Nghiên cứu quy trình sản xuất nhang thảo dược từ bã sả sau quá trình chiết xuất tinh dầu phối trộn với nguồn nguyên liệu dược liệu sẵn có tại tỉnh An Giang'. Thời gian thực hiện đến tháng 1/2024.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, sản xuất xanh và khu công nghiệp xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững.
Tôm là loại thực phẩm ngon, có nhiều chất dinh dưỡng nhưng có nên ăn đường chỉ đen trên lưng tôm không?
Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội có hàng trăm trạm trộn bê tông hoạt động không phép, không quy hoạch…, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân trong khu vực. Tình trạng này diễn ra đã lâu, nhưng các địa phương nơi có công trình vi phạm chậm vào cuộc xử lý, chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả, gây bức xúc trong dư luận. Thực tế này đặt ra câu hỏi vi phạm tồn tại là do buông lỏng quản lý hay khó xử lý?
Cử tri tỉnh Lào Cai đề nghị Bộ Xây dựng phối hợp với các bộ, ngành có liên quan sớm nghiên cứu ban hành quy chuẩn quy định cho việc sử dụng bã thải gyps làm vật liệu xây dựng, vật liệu san nền giao thông nhằm mục đích tháo gỡ khó khăn cho các nhà máy sản xuất phân bón, đặc biệt là sản xuất phân bón DAP.
Có bao giờ bạn tự hỏi rằng mình ăn tôm đã lâu nhưng không biết phần đen trên đầu tôm chứa gạch tôm hay chất thải tôm, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn chính xác hơn.
Thời gian qua, nhiều sáng kiến được doanh nghiệp Hải Dương ứng dụng vào sản xuất, giúp tiết kiệm nhiên liệu, nguyên liệu, qua đó cắt giảm chi phí cả tỷ đồng mỗi năm.
Bã thải gyps là chất thải từ các nhà máy sản xuất phân bón DAP hiện đang là vấn đề nhức nhối đối với các doanh nghiệp và nhà quản lý.
Ưu đãi về thuế, phí hay tiền thuê đất chỉ mang tính bước đầu, không thể giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia tích cực vào kinh tế tuần hoàn nếu không có động lực thị trường để tạo ra lợi ích bền vững.
Anh Nguyễn Quốc Huy ở thị trấn Hợp Châu (huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) vốn là một nông dân chăm chỉ, luôn mong muốn phát triển kinh tế và có khát vọng xây dựng thương hiệu nấm mang đặc trưng của quê hương. Năm 2009, anh thành lập HTX, 'bắt tay' liên kết với bà con nông dân trồng nấm, cùng nhau phát triển kinh tế, làm giàu.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu có chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh giống cây có dầu, phục vụ ngành nông nghiệp, công nghiệp.
Chiều 30/3, Công an TP Hải Phòng phối hợp Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức Hội nghị đối thoại với các nhà đầu tư, nhà thầu trong khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải nhằm tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiều 30/3, Công an thành phố Hải Phòng, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phối hợp với đơn vị liên quan đối thoại cùng nhà đầu tư, nhà thầu trong Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải nhằm tăng cường công tác đảm bảo an ninh, trật tự và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang đạt được nhiều thành tựu quan trọng về nghiên cứu khoa học, cũng như ứng dụng các kết quả vào thực tiễn sản xuất và đời sống. Đồng thời, tham gia đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực.
Ước tính lượng bã thải gyps đến cuối năm 2022 khoảng 12,7 triệu tấn; trong đó, Nhà máy DAP Đình Vũ tại Hải Phòng tồn trữ 3,5 triệu tấn; Nhà máy DAP số 2 tại Lào Cai 2,6 triệu tấn; Nhà máy DAP Đức Giang – tại Lào Cai khoảng 6 triệu tấn....
Ngày 3/3, Bộ Xây dựng và Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp xử lý, tiêu thụ bã gyps tại Nhà máy sản xuất phân bón DAP – Vinachem, Khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng'.
Chiều 3/3, tại Hải Phòng, Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) và Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Giải pháp xử lý, tiêu thụ bã gyps tại Nhà máy sản xuất phân bón DAP - Vinachem, tại Khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng' với sự tham dự của đông đảo các bộ, ngành, các chuyên gia, nhà khoa học từ các viện nghiên cứu, trường đại học và các doanh nghiệp liên quan.
Bột sắn, bột bắp trở thành túi phân hủy sinh học. Bã cà phê, chai nhựa có thể kết hợp tạo thành sợi vải may quần áo với tính năng không ngờ.