Theo y học cổ truyền, nguyên nhân chủ yếu gây huyết áp thấp là do khí huyết hư nhược, đặc biệt là sự suy yếu của khí. Người bị huyết áp thấp thường có biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, hồi hộp, buồn nôn, nhịp tim nhanh...
Lá é được sử dụng trong nhiều món ăn quen thuộc như gà hấp lá é, ếch nấu lá é, lá é xào vịt... Tuy nhiên, loại rau gia vị đặc trưng của Nam Trung Bộ và Tây Nguyên này còn có thể sử dụng để chữa nhiều bệnh khác nhau.
Ngoài việc điều trị bằng thuốc và kiêng kỵ, người bị dị ứng mẩn ngứa nên sử dụng các món ăn sau theo biểu hiện bệnh.
Không chỉ là thức quả dân dã, chua ngọt dễ ăn, hồng bì còn được xem là một 'vị thuốc tự nhiên' mang lại vô vàn lợi ích sức khỏe mà có thể bạn chưa biết. Từ xa xưa, các bài thuốc đông y đã sử dụng hồng bì như một thành phần quý giá. Vậy, cụ thể, loại quả bé nhỏ này có những công dụng tuyệt vời gì?
Chỉ bằng lá cây rừng, hơn 50 năm qua, lương y Nguyễn Cao Niên ở thôn Đại Lự, xã Hồng Lộc, Hà Tĩnh đã bào chế thành bài thuốc để chữa lành bệnh bỏng và bệnh thận cho rất nhiều người.
Viêm da cơ địa thuộc phạm vi chứng thấp chẩn, thấp sang trong Đông y, có đặc điểm hình thái tổn thương đa dạng, ngứa nhiều và hay tái phát, dễ diễn biến mạn tính...
Những mẹo ăn uống hữu ích có thể góp phần cải thiện sức khỏe toàn diện, đặc biệt với những người ăn chay.
Mùa hè thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao cộng thêm một số tác động môi trường khác gây kích thích da, dẫn đến các phản ứng có hại như viêm da, ngứa…
Nhiều loại gia vị và thảo mộc như gừng, không chỉ tăng thêm hương vị cho món ăn mà còn có giá trị về mặt y học (phòng và trị bệnh). Vậy đối với gừng nên dùng dạng tươi hay khô thì tốt hơn cho sức khỏe?
Một phụ nữ 50 tuổi tại Phú Thọ vừa nhập viện cấp cứu do ngộ độc sau khi ăn cháo nấu với củ ấu tẩu. May mắn được xử trí kịp thời, bệnh nhân đã qua cơn nguy hiểm.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 29/2025/TT-BYT quy định về việc đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền, dược liệu, trong đó đưa ra nguyên tắc, tiêu chí phân loại thuốc cổ truyền không kê đơn; Tiêu chí xác định trường hợp thuốc cổ truyền được miễn thử lâm sàng...
Tin vào bài thuốc truyền miệng giúp trẻ hết tiêu chảy, gia đình đã cho bé 1 tháng tuổi uống sái thuốc phiện khiến trẻ ngộ độc, nguy kịch tính mạng.
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 29/2025/TT-BYT quy định về việc đăng ký lưu hành thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền, dược liệu.
Việc tập luyện theo phương pháp thở khí công, day ấn huyệt vị có thể giúp bệnh nhân tiểu đường cải thiện tình trạng, giảm triệu chứng, đường huyết ổn định.
Diếp cá không chỉ là loại rau sống dân dã mà còn được xem như 'thần dược' trong y học cổ truyền, giúp chữa trĩ, táo bón, sỏi thận, làm đẹp da và nhiều bệnh khác.
Cục Quản lý Y Dược cổ truyền (Bộ Y tế) yêu cầu thu hồi toàn bộ lô Bạch chỉ không đạt chuẩn tại 2 cơ sở bán lẻ ở phố Lãn Ông, Hà Nội trong 30 ngày.
Loãng xương thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi sức mạnh của xương suy giảm, dẫn đến tăng nguy cơ bị gãy xương.
Trong Y học cổ truyền kỷ tử là vị thuốc thường gặp trong bài thuốc bổ thận, cường dương, sinh tinh và điều trị hiếm muộn.
Một trường hợp tử vong sau khi dùng thuốc nam có chứa lá ngón, đối tượng Tào Thị Thủy (48 tuổi, trú tại thị trấn Lang Chánh, Thanh Hóa) đã bị khởi tố, bắt tạm giam.
Chứng rối loạn tiêu hóa thường hay gặp với các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, táo bón… làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người mắc.
Canxi là một trong những chất khoáng cần thiết nhất nhưng lại dễ thiếu nhất. Tình trạng thiếu canxi trong cơ thể rất dễ xảy ra, dẫn đến các bệnh lý như còi xương, loãng xương...
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với đối tượng Tào Thị Thủy (SN 1977, trú tại thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh) về tội 'Vô ý làm chết người'.
Cần cẩn trọng khi sử dụng các bài thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã
Mã đề là cây thuốc dân gian quen thuộc của người Việt Nam, dưới đây là các bài thuốc chữa bệnh từ cây mã đề.
Dựa trên nguyên lý Y học cổ truyền, những món ăn bài thuốc góp phần thanh nhiệt sinh tân, ích khí, giúp tăng sức đề kháng trong mùa hè.
Lá lốt vị nồng, hơi cay, tính ấm, chống hàn (như bị lạnh bụng), giảm đau, chống phong hàn ở mức thấp, tay chân lạnh, tê tê, nôn mửa.
Rối loạn tiền đình gây ra cảm giác chóng mặt, quay cuồng, mất thăng bằng, buồn nôn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.
Kỷ tử là vị thuốc quen thuộc trong Đông y, chứa nhiều hoạt chất có lợi cho hệ miễn dịch, sử dụng đúng cách giúp hỗ trợ nâng cao thể trạng, phòng chống bệnh tật.
Thay vì đi khám, cụ ông 70 tuổi nghe theo lời khuyên của hàng xóm dùng cách ngâm chân bằng nước lá cây và củ rừng để chữa đau chân.
Mặc dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo nhưng với tâm lý 'có bệnh thì vái tứ phương', thời gian qua, không ít người vẫn tin tưởng mua các bài thuốc đông y 'gia truyền' được rao bán trên mạng xã hội về dùng khiến tiền mất tật mang.
Mướp đắng được ví như bài thuốc tự nhiên nhờ tính mát và khả năng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh, nhưng không phải ăn cũng ăn được mướp đắng.
Lá tía tô chứa nhiều chất chống oxy hóa và vitamin giúp làm sáng da, ngừa mụn, chậm lão hóa nếu sử dụng đúng cách.
Nam thanh niên không đến bệnh viện điều trị mà chọn cách đắp lá thảo dược, khiến vùng da bị bỏng bị viêm nhiễm nặng, gần như hoại tử.
Việc tự ý đắp các loại thuốc không rõ thành phần gây bội nhiễm, khiến tình trạng bỏng trở nên phức tạp, làm chậm trễ điều trị và kéo dài thời gian hồi phục.
Nhiều bài thuốc và món ăn trong y học cổ truyền có tác dụng 'dưỡng cốt sinh tủy, bổ thận kiện tỳ, ích khí sinh cơ', có ý nghĩa quan trọng với quá trình tăng trưởng thể chất và phát triển chiều cao của trẻ.
Rối loạn tiền đình là bệnh lý thường xảy ra ở người trưởng thành và người cao tuổi với các triệu chứng lặp đi lặp lại là chóng mặt, hoa mắt, mất thăng bằng, buồn nôn…
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, bài thuốc cổ truyền ngày càng được hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người sử dụng.
Rối loạn tiêu hóa là bệnh lý thường gặp vào mùa hè, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Một số món ăn bài thuốc có thể giúp giảm các triệu chứng của bệnh lý này.
Tiểu buốt, tiểu rắt là một triệu chứng điển hình của bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu. Ngoài việc điều trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ, một số món ăn bài thuốc có tác dụng rất tốt trong việc cải thiện triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt.
Một số món ăn bài thuốc giúp dưỡng huyết, bổ can thận... có thể hỗ trợ điều trị tóc bạc sớm và tăng cường sức khỏe tổng thể.
Khi quốc tế đang tìm kiếm các giải pháp y tế bền vững, bài tham luận của đại diện Việt Nam đã mở ra góc nhìn mới mẻ về chăm sóc sức khỏe kết hợp giữa tri thức cổ truyền và y học hiện đại.