Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng thừa công suất nghiêm trọng, khi các hãng xe điện Trung Quốc tiếp tục tăng tốc sản xuất giữa cuộc chiến giá khốc liệt và nhu cầu tiêu dùng trong nước đang chững lại.
Nhà máy lắp ráp ô tô quy mô 168 triệu USD tại Thái Bình do liên doanh Tập đoàn Tasco (mã cổ phiếu HUT) - Tập đoàn Geely (Trung Quốc) làm chủ đầu tư, vẫn sẽ được triển khai theo kế hoạch.
Chủ tịch kiêm nhà sáng lập Tập đoàn Geely, ông Lý Thư Phúc (Li Shufu), cho biết ngành công nghiệp ôtô toàn cầu đang rơi vào tình trạng 'dư thừa nghiêm trọng' và Geely cũng sẽ không xây dựng thêm nhà máy mới hay tăng gia sản xuất.
Liên quan đến Tập đoàn Geely (Trung Quốc) công bố dừng xây dựng nhà máy ô tô mới trên toàn cầu, đại diện Tasco cho biết, dự án liên doanh giữa Geely và Tasco tại tỉnh Thái Bình không ảnh hưởng.
Thương hiệu xe điện lớn nhất Trung Quốc BYD đang là tâm điểm của những ý kiến trái chiều sau khi hãng công bố một loạt đợt giảm giá vào cuối tháng Năm, với mức giảm lên tới 34% đối với một số mẫu xe.
Số phận nhà máy lắp ráp ô tô ở Thái Bình của Tasco với Tập đoàn Geely đến nay vẫn chưa rõ sau tuyên bố dừng mọi kế hoạch mở mới nhà máy trên toàn cầu của người sáng lập Geely.
Bất chấp quyết định dừng xây dựng nhà máy toàn cầu từ chủ tịch Geely, dự án xây dựng cơ sở lắp ráp ô tô tại Việt Nam của hãng này vẫn sẽ được tiến hành.
Động thái Geely ngừng xây dựng thêm nhà máy ôtô diễn ra giữa bối cảnh cạnh tranh giá gay gắt tại thị trường Trung Quốc và lo ngại lợi nhuận ngày càng sụt giảm.
Cuộc chiến về giá trong ngành công nghiệp xe điện của Trung Quốc đã khiến giá cổ phiếu lao dốc và thúc đẩy các nhà chức trách phải can thiệp.
Theo Reuters, tập đoàn ô tô Trung Quốc Geely đã quyết định dừng toàn bộ các dự án xây dựng nhà máy mới trên toàn cầu trong bối cảnh phải đối mặt với tình trạng dư thừa công suất nghiêm trọng.
Ngày 9-6, truyền thông Trung Quốc dẫn lời Chủ tịch Geely Auto Lý Thư Phúc cho biết, hãng ô tô lớn thứ hai của nước này quyết định dừng toàn bộ các dự án xây dựng nhà máy mới trên toàn cầu.
Giới chức Trung Quốc đang cố gắng giảm thiểu tác động tiêu cực, khiển trách ngành xe điện vì 'cuộc đua xuống đáy' và đã triệu tập lãnh đạo các thương hiệu lớn đến Bắc Kinh vào tuần trước.
Ông Li Shufu, Chủ tịch kiêm nhà sáng lập Geely, vừa đưa ra nhận định rằng ngành ô tô toàn cầu đang đối mặt với tình trạng dư thừa công suất nghiêm trọng.
Từ kinh nghiệm của Trung Quốc, Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng lộ trình chuyển đổi xe điện theo những phương pháp tương tự phù hợp với bối cảnh của đất nước trong thời gian tới.
BYD và nhiều hãng xe điện Trung Quốc đang đồng loạt triển khai các chương trình giảm giá sâu, có mẫu giảm tới gần 30%, đẩy thị trường vào cuộc cạnh tranh khốc liệt chưa từng có…
Công ty Cổ phần Tasco (mã HUT – HNX) vừa tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2025 tại Hà Nội, thống nhất xác định dịch vụ ô tô tiếp tục là lĩnh vực cốt lõi, trục chiến lược trọng tâm của hệ thống.
Làm đại lý cho nhiều thương hiệu ô tô tại Việt Nam, Tasco Auto ghi nhận doanh số 40.555 xe trong năm 2024, chiếm khoảng 8% tổng lượng xe mới bán ra của toàn thị trường.
Mẫu ô tô SUV mới của Xiaomi được xem là đối thủ trực tiếp của Model Y – mẫu xe bán chạy nhất của Tesla tại Trung Quốc.
Tập đoàn Tasco (mã cổ phiếu HUT) dự kiến sẽ đầu tư tổng cộng hơn 1.700 tỷ đồng để mở rộng mạng lưới showroom phân phối xe ô tô của Tasco Auto, số hóa dịch vụ của Bảo hiểm Tasco và VETC.
Các hãng sản xuất ô tô Trung Quốc đang thực hiện các biện pháp chưa từng có để chống lại các chiến dịch 'PR bẩn' độc hại đang có xu hướng lan rộng gây ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô của quốc gia này.
CTCP Tasco (HNX: HUT) tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực ô tô, bảo hiểm và hạ tầng giao thông thông minh trong năm 2025.
Chiều 16/5/2025, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 của CTCP Dịch vụ Tổng hợp Sài Gòn (Savico - mã SVC) đã diễn ra tại TP.HCM. Với sự đồng thuận và nhất trí cao, đại hội đã thông qua toàn bộ các báo cáo, tờ trình và nhiều nội dung quan trọng khác.
Đà bùng nổ trí tuệ nhân tạo (AI) và tiềm năng lớn của ngành robot AI hình người khiến các quốc gia đổ nhiều tỷ USD để phát triển và ứng dụng chúng vào đời sống. Và trong bức tranh toàn cầu này, các công ty Trung Quốc nổi lên như một thế lực đáng gờm, không chỉ bắt kịp mà còn từng bước vượt qua đối thủ phương Tây về cả tốc độ và quy mô sản xuất.
Tại một nhà máy rộng lớn ở thành phố Mesa, bang Arizona, nước Mỹ, mỗi ngày gần chục chiếc Jaguar EVs được lắp ráp lại thành robotaxi…
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc và các đối thủ nước ngoài đang tung ra ngày càng nhiều xe hybrid tầm xa với công nghệ tiên tiến hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc và các đối thủ nước ngoài đang tung ra ngày càng nhiều xe hybrid tầm xa với công nghệ tiên tiến hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
CATL – nhà sản xuất pin xe điện lớn nhất thế giới và là nhà cung cấp cho Tesla – đã đạt chứng nhận mới nhất liên quan đến vấn đề cháy nổ pin.
Công ty Cổ phần Tasco Auto, đơn vị chủ chốt trong mảng kinh doanh ô tô của Tập đoàn Tasco (mã chứng khoán: HUT), vừa hoàn tất đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ đầu tiên, thu về 190 tỷ đồng vào cuối tháng 4 vừa qua.
Vũ khí bí mật của Trung Quốc trong thương chiến là đội quân robot trong các nhà máy được trang bị trí tuệ nhân tạo (AI), sẵn sàng thay công nhân người thật sản xuất suốt ngày đêm, tạo ra một cuộc cách mạng trong sản xuất quy mô lớn.
Làn sóng xe Trung Quốc đang ngày càng sôi động tại Việt Nam và Geely Coolray là đại diện nổi bật với thiết kế hiện đại, công nghệ ấn tượng và khả năng vận hành vượt tầm phân khúc.
Tại thị trường Trung Quốc, mẫu xe MPV hạng sang Wey 80 2025 phiên bản kéo dài có giá mở bán 379.800 Nhân dân tệ (khoảng 1,329 tỷ đồng).
Những nhà sản xuất ô tô Trung Quốc mở rộng sang châu Âu đang buộc phải điều chỉnh lại tham vọng ngắn hạn của họ vì rào cản thuế quan đã làm chậm quá trình ra mắt sản phẩm, khiến xe điện của Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh hơn về mức giá cả rẻ hơn.