Tin tức nổi bật chiều 1/7: Lượng du khách Bắc Âu đến Việt Nam tăng đột biến vào đầu năm 2025; Bắt buộc xác thực sinh trắc học với doanh nghiệp từ 1/7; Điện lực miền Bắc tinh gọn đến cấp cơ sở, nâng cao hiệu quả vận hành; Cảnh báo mượn danh Cục Đăng kiểm lừa đảo chiếm đoạt tiền qua mạng; Quy định mới về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thông qua Hệ thống eCoSys... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Để hỗ trợ triển khai hiệu quả các thủ tục liên quan khai báo và chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên Hệ thống eCoSys, doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ do Bộ Công thương và các cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành.
Một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định chi tiết về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu là việc thực hiện toàn bộ quy trình này qua hệ thống điện tử eCoSys.
Lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn vừa phát hiện, ngăn chặn kịp thời 1 tấn móng giò lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trên đường đi tiêu thụ.
Một điểm nổi bật trong Thông tư 40 của Bộ Công Thương có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 là việc triển khai bắt buộc toàn bộ quy trình cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O và văn bản chấp thuận qua hệ thống eCoSys.
Hệ thống eCoSys thực hiện các chức năng như tạo tài khoản, cấp mã số đơn vị có thẩm quyền, công khai danh sách tổ chức được phép cấp C/O và đảm bảo kết nối dữ liệu với Cổng thông tin một cửa quốc gia...
Để triển khai hiệu quả việc khai báo và chứng nhận C/O trên Hệ thống eCoSys, doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ hướng dẫn kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ do Bộ Công Thương và cơ quan chức năng ban hành.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT do Bộ Công thương ban hành, quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Trong 2 ngày, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh kiểm tra, xử lý tiêu hủy 9.100 kg ngao và 7.660 kg hàu sữa không rõ nguồn gốc.
Ngày 30/6, Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện, kiểm tra, thu giữ và xử lý tiêu hủy gần 17 tấn ngao và hàu sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ có tổng trị giá hơn 670 triệu đồng.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT quy định về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu theo khoản 6 Điều 28 Nghị định số 146/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 của Chính phủ quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đang dần trở thành công cụ chiến lược, giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế và xây dựng niềm tin với các đối tác trong thương mại toàn cầu.
Theo Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh kiểm tra, xử lý tiêu hủy 9.100 kg ngao và 7.660 kg hàu sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Ngày 30/6, Đội cơ động thuộc Đội Quản lý thị trường số 1 (Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh) cho biết, đơn vị đã liên tiếp phát hiện, kiểm tra, thu giữ và xử lý tiêu hủy gần 17 tấn ngao và hàu sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ có tổng trị giá hơn 670 triệu đồng.
Cơ quan chức năng liên tục phát hiện các vụ nhập hàu và ngao lậu tuồn vào nội địa khi nguồn sản xuất ở nước ngoài có giá rẻ.
Gần 72% lãnh đạo doanh nghiệp châu Âu sẵn sàng giới thiệu Việt Nam là điểm đến đầu tư. Điều này cho thấy sự kiên định về niềm tin vào môi trường đầu tư.
Trong 2 ngày 28 và 29/6/2025, Đội QLTT số 1 (Đội Cơ động), Chi cục QLTT tỉnh Quảng Ninh kiểm tra, xử lý tiêu hủy 9.100 kg ngao và 7.660 kg hàu sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Từ ngày 1/7/2025, Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu chính thức có hiệu lực.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công thương quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7.
Từ ngày 1-7, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ sẽ thực hiện hoàn toàn qua hệ thống điện tử eCoSys, theo Thông tư 40/2025/TT-BCT vừa được Bộ Công Thương ban hành.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) sẽ chủ trì đào tạo, kiểm tra định kỳ và phối hợp với các đơn vị liên quan bảo đảm chất lượng công tác cấp C/O và văn bản chấp thuận trên toàn quốc.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Đây là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa quy định tại khoản 6 Điều 28 Nghị định số 146/2025/NĐ-CP của Chính phủ về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong trường hợp có sự thay đổi về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, việc thực hiện sẽ căn cứ theo các văn bản sửa đổi, bổ sung mới nhất.
Mã số, mã vạch được coi là 'chứng minh thư' của sản phẩm, giúp xác định nguồn gốc xuất xứ, hỗ trợ quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tuy nhiên, mã số, mã vạch đang bị một số tổ chức, cá nhân lợi dụng để hợp thức hóa hàng hóa không rõ nguồn gốc.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT, quy định rõ việc cấp C/O và tự chứng nhận xuất xứ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Ngày 29/6, Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho biết, thực hiện Quyết định kiểm tra số 01160113/QĐ-KT ngày 16/6/2025, Tổ công tác thuộc Đội Quản lý thị trường số 16, Chi Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã phối hợp với Đội 4, Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng của quận Long Biên tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh của Hộ kinh doanh Đoàn Văn Đồng, địa chỉ: số 19/199/8 phố Phú Viên, tổ 1, phường Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Từ ngày 1/7/2025, Bộ Công thương sẽ phân cấp, phân quyền việc cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi về cho địa phương.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, số tiền 50 triệu đồng đối với với chủ cơ sở kinh doanh 2.600 lít nước mắm không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Do chịu mức thuế nhập khẩu từ 47%, giá ô tô Trung Quốc không đủ hấp dẫn so với xe xuất xứ Indonesia, Thái Lan... bởi khu vực ASEAN được ưu đãi thuế quan 0%.
Ngày 28-6, Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho biết, Đội Quản lý thị trường số 16 đã phối hợp với Đội 4 – Phòng Cảnh sát Kinh tế (Công an thành phố Hà Nội) và các cơ quan chức năng của quận Long Biên, kiểm tra hoạt động kinh doanh tại địa chỉ số 19/199/8 phố Phú Viên, tổ 1, phường Bồ Đề, quận Long Biên.
Đoàn đàm phán Thái Lan do Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Pichai Chunhavajira dẫn đầu dự kiến tới Mỹ vào tuần tới để thảo luận về các vấn đề thương mại và thuế quan giữa hai nước.
Thực hiện nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Mới đây, ngày 13/6/2025, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1686/QĐ-BCT về việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường có xuất xứ từ Thái Lan (mã vụ việc: ER01.AD13-AS01).
Cục Hải quan phối hợp với Dự án Hỗ trợ kỹ thuật do Liên minh châu Âu (EU) và Chính phủ Đức tài trợ đã tổ chức khóa tập huấn về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu tại Hà Nội.
Qua công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường ở Hải Dương cho thấy các vi phạm chủ yếu là hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chi cục Quản lý thị trường Lạng Sơn cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh phát hiện, bắt giữ một phương tiện vận chuyển số lượng lớn hàng hóa là thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Thực hiện Nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Mỗi tên lửa Kh-101 của Nga có thể chứa tới 250 linh kiện điện tử có xuất xứ nước ngoài, trong khi mỗi máy bay không người lái (UAV) tấn công có thể có tới 400 linh kiện như vậy, ông Serhiy Naumiuk, Phó Cục trưởng Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) cho biết tại Hội nghị Fair Play về mở rộng trừng phạt đối với Nga.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị phối hợp triển khai phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa.
Ngày 27/6, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và môi trường Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, đơn vị đang tiếp tục điều tra, làm rõ một vụ buôn bán mỹ phẩm nghi giả mạo nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, được tiêu thụ thông qua các sàn thương mại điện tử và mạng xã hội.