Chiều 24/6, Chi bộ Vụ Hợp tác quốc tế trực thuộc Đảng bộ Bộ Tư pháp đã tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027.
Chiều 20/6, tại trụ sở Bộ Tư pháp, với phương châm Đoàn kết, trách nhiệm, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Cục Kế hoạch – Tài chính đã tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ II, nhiệm kỳ 2025-2030. Dự và chỉ đạo Đại hội có đồng chí Nguyễn Quang Thái – Phó Bí thư chuyên trách Đảng ủy Bộ Tư pháp.
Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ tư - năm 2026 đã được khởi động. Lễ trao Giải dự kiến diễn ra vào ngày 25/12/2025 tại Hà Nội.
Chủ tịch Đỗ Văn Chiến kỳ vọng Hội Luật gia Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, thể hiện được vị trí, vai trò của tổ chức hội lớn nhất của các luật gia trên toàn quốc, xứng đáng với sự kỳ vọng, tín nhiệm, tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Với hành trình 70 năm xây dựng và phát triển (4/4/1955 - 4/4/2025), Hội Luật gia Việt Nam (HLGVN) với vị thế là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực pháp luật; quy tụ hơn 102.000 hội viên trên cả nước, bao gồm các luật gia có chuyên môn sâu rộng, đã và đang công tác tại các cơ quan thuộc các ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp, an ninh, quốc phòng, kinh tế - xã hội... Đây chính là nguồn lực quý giá, giúp Hội không ngừng phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng vào quá trình hoàn thiện thể chế pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền trong kỷ nguyên mới.
Theo TS.Nguyễn Văn Quyền, Chỉ thị 14 của Bộ Chính trị đã bổ sung thêm nhiều nội dung mới, đặc biệt là một số điểm nhấn trong Chỉ thị 14 đã nâng tầm hơn so với Chỉ thị 56.
Hội Luật gia Việt Nam được thành lập vào ngày 4/4/1955. Từ 40 hội viên ban đầu, Hội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định vị thế là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
Hội Luật gia Việt Nam được thành lập vào ngày 4/4/1955. Từ 40 hội viên ban đầu, Hội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định vị thế là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
Ngày 17/3/2025, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo quốc gia 'Công tác lý luận của Đảng và những định hướng nghiên cứu quan trọng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2025 đã tách bạch quy trình chính sách với việc lập Chương trình lập pháp hàng năm, phân định rõ hơn quy trình xây dựng chính sách và quy trình soạn thảo. Với tinh thần đó, đối với các luật, pháp lệnh cần thực hiện quy trình chính sách sẽ gồm 4 bước cơ bản. Trên cơ sở chính sách được thông qua sẽ tiến hành soạn thảo theo quy trình 7 bước, trong đó đơn giản một số thủ tục hoặc một số loại hồ sơ, tài liệu. Quy trình này có thể rút ngắn thời gian ban hành luật từ 22 tháng xuống còn 10 tháng.
Theo Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Khánh Ngọc, một trong những vấn đề cần tập trung trong đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật (THPL) là cần bắt đầu từ quan điểm lấy con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển.
Nghị quyết số 27 - NQ/TW ngày 9-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới khẳng định: 'Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; có hệ thống pháp luật hoàn thiện, được thực hiện nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ hiệu quả quyền con người, quyền công dân'.
Suốt hành trình 35 năm, trải qua các nhiệm kỳ, Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP.HCM đã đoàn kết, thống nhất ý chí, quyết tâm xây dựng đội ngũ luật sư TP.HCM từng bước phát triển vững mạnh...
Chiều 27-12, Đoàn Luật sư TPHCM đã tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm thành lập (24-10-1989 - 24-10-2024). Luật sư Đỗ Ngọc Thịnh, Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam; đồng chí Dương Ngọc Hải, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM, đến dự buổi lễ.
Tinh thần của cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy đã rõ. Việc cần làm bây giờ là đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm hiện thực hóa công cuộc này để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình.
Hệ thống pháp luật hoàn thiện là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hệ thống pháp luật hoàn thiện cũng là một trong những yếu tố thể hiện đặc trưng của Nhà nước pháp quyền. Đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hiện nay, để quản lý xã hội, quản trị quốc gia tự tin bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, từ thực trạng hệ thống pháp luật hiện hành, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Mục tiêu là xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tổng Bí thư yêu cầu trong kỷ nguyên mới phải đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm...
Sáng 8.11, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với NXB Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.
Ngày 3/11, Trường Đại học Luật Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Khoa Pháp luật Kinh tế và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh dự và phát biểu chỉ đạo buổi lễ.
Một nữ chính trị gia sẽ viết gì trong cuốn hồi ký của mình? Là ngồn ngộn những sự kiện gắn liền với lịch sử đất nước? Những 'mảng màu' chốn 'thâm cung bí sử' hay tô đậm lên những đóng góp của mình cho sự phát triển của quốc gia, dân tộc khi còn 'tại vị'? Nhưng thật mộc mạc, chân phương, cuốn hồi ký của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình ra mắt bạn đọc với tựa đề: 'Gia đình, bạn bè và đất nước' (NXB Tri Thức). Những mệnh đề vô cùng gần gũi với số phận một con người mà thật cao quý, thiêng liêng. Gia đình, bạn bè và đất nước – đó là tất cả những mạch nguồn đã tạo nên sức mạnh và thành công của nữ chính trị gia ấy.
Giáo sư Trần Ngọc Đường cho rằng, hoạt động lập pháp phải đổi mới, phải đảm bảo quyền của Nhân dân, phải đảm bảo giá trị cốt lõi, không thể ban hành luật một cách tùy tiện, cần liên tục đề cao chủ quyền của Nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp Nguyễn Quang Thái cho biết, bài viết ' Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ngày 20/10 rất ngắn gọn nhưng đặt ra những yêu cầu rất lớn, trong đó tinh thần thượng tôn pháp luật là xuyên suốt
PGS.TS Tào Thị Quyên, Phó Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhận định: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước pháp quyền XHCN chính là cơ sở khách quan để phòng ngừa nguy cơ Nhà nước lạm dụng, tha hóa quyền lực, Nhà nước thực hiện đầy đủ các chức năng, quyền hạn của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ, phục vụ xã hội, phục vụ Nhân dân ngày càng tốt hơn.
Ngày 22/10, Đoàn công tác của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh Quảng Ninh do đồng chí Lê Thành Cung, Giám đốc Sở Tư pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành kiểm tra công tác PBGDPL năm 2023 và 2024 tại Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ninh.
Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, việc thực hiện thành công các mục tiêu đề ra trong Nghị quyết về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng, là tiền đề vững chắc để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng 15/10, tại Hưng Yên đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước'. Hội thảo do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức.
Bối cảnh hiện nay đặt ra yêu cầu đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đó là thay đổi một cách toàn diện, sâu sắc từ tư duy, nhận thức đến cách làm. Đây cũng chính là động lực, cơ hội cho Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật, trong đó PBGDPL nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước.
Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII bế mạc sau 3 ngày làm việc khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm rất cao, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh tinh gọn bộ máy, tổ chức các cơ quan của đảng, thực sự là hạt nhân trí tuệ, là 'bộ tổng tham mưu', đội tiên phong lãnh đạo cơ quan nhà nước.
Theo TS. Lê Vệ Quốc, Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp), bối cảnh hiện nay đặt ra yêu cầu đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), đó là thay đổi một cách toàn diện, sâu sắc từ tư duy, nhận thức đến cách làm. Đây cũng chính là động lực, cơ hội cho Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật; trong đó, PBGDPL nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân, lợi ích của Nhà nước.
Theo Ts. Lê Vệ Quốc, Cục trưởng Cục Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, bối cảnh hiện nay đặt ra yêu cầu đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đó là thay đổi một cách toàn diện, sâu sắc từ tư duy, nhận thức đến cách làm. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết ' Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần thay đổi toàn diện, sâu sắc từ nhận thức đến cách làm' của ông về vấn đề này.
Thực hiện Chương trình hành động của Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp về việc thực hiện Nghị quyết số 27, sáng 21/8, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Cục Phổ biến giáo dục pháp luật, Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý cùng các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm 'Đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam'.
Khóa XII là một nhiệm kỳ đặc biệt với việc Quốc hội đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng của quốc gia, như: Dự án Thủy điện Sơn La, việc mở rộng Hà Nội - sáp nhập địa giới hành chính Hà Tây vào Hà Nội; xây dựng Nhà Quốc hội mới... Đây cũng là nhiệm kỳ mà chúng ta có quyết định việc mỗi đại biểu Quốc hội ở một phòng riêng mỗi khi về Hà Nội dự Kỳ họp Quốc hội, thay vì 2 người một phòng như trước đây; thành lập thêm Vụ miền Trung và Tây Nguyên - nối dài 'cánh tay' của ĐBQH đến với vùng cực kỳ khó khăn là các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên…
Mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 90 năm qua đều bắt nguồn từ việc Đảng ta luôn kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng.
Hội thẩm nhân dân (HTND) là một chủ thể cơ bản, thành tố quan trọng trong nền tư pháp với định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Qua thực tế giám sát tại địa phương, những trăn trở và giải pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của chế định này tiếp tục được Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh chuyển tải tới diễn đàn Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.
Lời tòa soạn: Nhìn lại 40 năm trước, đặt mình vào những buổi đầu bắt tay thực hiện công cuộc Đổi mới năm 1986, khi '... Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi, khai phá con đường đổi mới chưa có một khuôn mẫu cho trước...', mới có thể thấy hết được tầm vóc, ý nghĩa của vấn đề giải phóng và tự giải phóng vào thời điểm phức tạp, cam go có tính chất bước ngoặt của tiến trình đổi mới, từng bước xây dựng và phát triển chủ thuyết đổi mới XHCN Việt Nam, với hệ thống lý luận đổi mới cách mạng, khoa học và phù hợp. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu loạt bài của TS. Nhị Lê, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản xoay quanh chủ đề Thành tựu lý luận 40 năm Đổi mới: Chủ thuyết đổi mới XHCN Việt Nam.
Hội thẩm nhân dân (HTND) là một chủ thể cơ bản, thành tố quan trọng trong nền tư pháp với định hướng xây dựng Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Thời gian qua, HTND không chỉ làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tham gia hòa giải, hàn gắn những mâu thuẫn, tranh chấp trong Nhân dân mà còn nỗ lực cùng với ngành tòa án bảo đảm các vụ án được xét xử công bằng, khách quan, đúng người, đúng tội. Qua thực tế giám sát tại địa phương, những trăn trở và giải pháp tháo gỡ khó khăn, bất cập đối với chế định quan trọng này tiếp tục được Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh chuyển tải tới diễn đàn Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND) (sửa đổi).
Ngày 26/4, Bộ Tư pháp và các cơ quan đối tác pháp luật và tư pháp Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản, JICA Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật tại Việt Nam' giai đoạn 2021 -2025.
Ngày 26/4, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) với sự chủ trì của Bộ trưởng Lê Thành Long và Thứ trưởng Trần Tiến Dũng.
Ngày 26/4, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) với sự chủ trì của Bộ trưởng Lê Thành Long, Thứ trưởng Trần Tiến Dũng.
Sáng 26/4, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp và các cơ quan đối tác pháp luật và tư pháp Việt Nam (Ban Nội chính Trung ương, Văn phòng Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam) phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản, JICA Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật tại Việt Nam' giai đoạn 2021 -2025 (Dự án JICA).
Sáng 26/4, Bộ Tư pháp và các cơ quan đối tác pháp luật và tư pháp Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản, JICA Nhật Bản, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn cấp cao lần thứ nhất trong khuôn khổ Dự án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật tại Việt Nam' giai đoạn 2021 -2025 - một dự án hợp tác quốc tế gắn chặt và là biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp.
Mỗi người dân cần luôn đề cao cảnh giác, tỉnh táo nhận diện rõ bản chất xấu xa và mục đích đen tối của các thế lực thù địch; kiên quyết đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch