Việc bảo đảm người dân vùng khó khăn được tiếp cận công nghệ thông tin an toàn, hiệu quả và bền vững là một nhiệm vụ quan trọng.
Thời gian qua, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ sinh kế cho người dân tộc thiểu số. Từ đó giúp bà con ổn định đời sống, phát triển sản xuất và từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Hơn 20 năm được người dân tín nhiệm bầu làm Trưởng xóm Na Sàng kiêm người có uy tín trong đồng bào dân tộc Mông (xã Phú Đô, huyện Phú Lương), ông Hoàng Văn Nhính không chỉ là 'cầu nối' giữa chính quyền và người dân, mà còn là người dám nghĩ, dám làm, tiên phong thay đổi tư duy sản xuất, từng bước đưa đời sống của bà con nơi đây ngày một khấm khá. Hiện nay, mặc dù không còn đảm nhiệm vai trò trưởng xóm, nhưng dấu ấn về một người hết lòng vì việc chung thì vẫn còn mãi.
Năm nay, tỉnh Thái Nguyên cần trên 1 triệu cây giống các loại để phục vụ trồng cây phân tán theo Đề án trồng 1 tỷ cây xanh của Chính phủ và trồng mới 3.500ha rừng tập trung (gồm 50ha rừng phòng hộ, 3.350ha rừng sản xuất). Việc quản lý chất lượng giống cây lâm nghiệp luôn được các cấp, ngành chức năng trong tỉnh quan tâm.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Phú Lương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ sinh kế cho người dân. Từ đó giúp bà con ổn định đời sống, phát triển sản xuất và từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Giai đoạn 2021-2025, Phú Lương đã đạt được những kết quả nổi bật trong công tác giảm nghèo, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Cụ thể, số hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số toàn huyện đã giảm quá nửa và chỉ còn hơn 500 hộ vào cuối năm 2024. Đây là kết quả của việc đồng bộ nhiều giải pháp, nhất là việc tạo sinh kế để bà con vươn lên phát triển kinh tế.
Những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ số có đóng góp quan trọng tạo diện mạo mới trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, việc ứng dụng công nghệ số còn giúp nhiều loại nông sản của tỉnh tiếp cận với thị trường nhanh hơn, xa hơn, nhất là các sản phẩm trồng trọt được sản xuất theo quy trình an toàn.
Thời gian qua, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã triển khai nhiều dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Theo đó, UBND huyện đã tập trung triển khai thực hiện Kế hoạch kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các chương trình MTQG, đảm bảo phát hiệu quả các mô hình, dự án.
Từ nhiều năm nay, với vai trò cây trồng chủ lực, cây chè đã góp phần tích cực trong giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt tại các xóm, xã miền núi, vùng cao của tỉnh Thái Nguyên. Từ sản xuất, kinh doanh chè, các địa phương đã phát huy nội lực, tạo sức bật cho tăng trưởng, đạt nhiều thành tựu trong xây dựng NTM.
Để phát triển bền vững, các hợp tác xã đã 'bắt tay' với nông dân nhằm có thêm nguồn lực như đất đai, nhân lực mở rộng quy mô sản xuất. Sự liên kết này không chỉ khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai ở địa phương, nâng cao giá trị canh tác mà còn giải quyết được nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Sáng 26-11, xã Phú Đô (Phú Lương) tổ chức trao bò giống cho các hộ tham gia 'Dự án chăn nuôi bò sinh sản xóm Na Sàng' (nay là xóm Phú Thọ) thuộc Tiểu dự án 2, dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Mạnh dạn áp dụng quy trình công nghệ cao trong chăn nuôi, anh Phan Văn Tuyển thắng lớn, thu lãi hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Câu chuyện chuyển đổi sang trồng chè 'siêu sạch' của người dân Phú Đô (Phú Lương, Thái Nguyên) bắt đầu từ khi HTX trà an toàn Phú Đô được thành lập. Đáng nói, nhờ mạnh dạn đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là tự sản xuất phân hữu cơ từ than sinh học, sản phẩm trà của HTX đang góp phần đưa thương hiệu trà 'siêu sạch' Thái Nguyên bay xa.
Cầu yếu, xuống cấp có thể đổ sụp xuống sông bất cứ lúc nào. Thế nhưng, người dân vẫn phải qua lại mỗi ngày bất chấp nguy hiểm từ những cây cầu này. Đó là thực trạng ở những cây cầu xuống cấp tại xã Long Thành huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.
Tối ưu hóa các tiện ích mà ứng dụng công nghệ thông tin đem lại vào quy trình sản xuất, kinh doanh chè, Hợp tác xã trà an toàn Phú Đô (Phú Lương) vinh dự là đơn vị đầu tiên của ngành chè ở phía Bắc được nhận giải thưởng 'Vua chuyển đổi số nông nghiệp' lần thứ nhất, năm 2024.
Từ nhu cầu của thị trường, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã mạnh dạn đầu tư mô hình chăn nuôi các con đặc sản theo hướng hàng hóa. Từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời góp phần mở ra hướng phát triển sản xuất mới.
Hoàng Văn Tuấn (sinh năm 1993, xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên), có tình yêu, đam mê với cây chè, quyết khởi nghiệp bằng đặc sản quê hương.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh còn 27 trang trại chăn nuôi chưa có giấy phép về môi trường. Phần lớn các trang trại này được hình thành từ quy mô gia trại nên gặp khó khăn về nguồn vốn để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Ngày 22-2 (13-1-Giáp Thìn), Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Tổ chức Lễ tang và môn đồ pháp quyến tổ chức lễ truy niệm và phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Thanh Dương nhập bảo tháp tại chùa Phúc Lâm, xóm Phú Thọ, xã Nghĩa Lâm, H.Nghĩa Hưng.
Hôm nay, 20-2, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự vô cùng kính tiếc báo tin Hòa thượng Thích Thanh Dương tân viên tịch lúc 2 giờ 10 phút.
Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền gắn với tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra - đây là những giải pháp được Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT) chú trọng thực hiện.
Ngày 23-12, tại xã Phú Đô, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hoạt động bảo tồn, phục dựng, phát huy Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2023.
Những ngày này, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, nền nhiệt trên địa bàn tỉnh giảm xuống dưới 15 độ C, ban đêm dưới 10 độ C. Để duy trì sản xuất, hạn chế thiệt hại, người dân đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi.
Chiều 19-12, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Phú Lương tổ chức bàn giao trang thiết bị cho nhà văn hóa xóm, tổ dân phố vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023.
Trong lúc học sinh ở Tuyên Quang quây nhốt, tấn công cô giáo của mình thì ở tỉnh hàng xóm Phú Thọ, hai học sinh nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Quốc hội vừa thảo luận về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Dự thảo Luật được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực lưu trữ. Tán thành với sự cần thiết của dự thảo Luật, TS.Nguyễn Danh Tú- Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Kiên Giang đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát các nội dung để hoàn thiện dự thảo Luật, góp phần tiếp tục giữ gìn, phát huy những giá trị quan trọng của tài liệu lưu trữ
Chiều nay (27/11), Quốc hội chính thức thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi). Dự án Luật này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực lưu trữ. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Cần có các giải pháp đột phá để khuyến khích phát triển hoạt động lưu trữ tư' của TS.Hoàng Minh Hiếu- Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.
Nhiều nông dân ở huyện Phú Lương đã từng bước đưa những vật nuôi đặc sản, có giá trị kinh tế cao vào chăn nuôi.
Anh Hoàng Văn Tuấn, Bí thư Chi đoàn xóm Phú Thọ, xã Phú Đô (Phú Lương) đã mạnh dạn khởi nghiệp với mô hình trồng chè an toàn theo hướng hữu cơ.
Với việc trao cho hộ nghèo 1 con bê cái giống để nuôi đến khi sinh bê con, rồi bàn giao cho hộ nghèo khác, chủ hộ sẽ được sở hữu con bò ban đầu.
Ngày 2-12, tại điểm trường Phú Đô 2, thuộc Trường Mầm non xã Phú Đô (Phú Lương) đã diễn ra Chương trình Tiếp sức em đến trường.
Người dân trong xóm lâu nay sản xuất chè theo thói quen, tình trạng sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học phổ biến... Muốn thay đổi điều này, các hộ dân ở xóm Phú Thọ, xã Phú Đô (Phú Lương) đã quyết định chuyển sang sản xuất chè theo hướng hữu cơ, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá bán.
Để sớm giải quyết nhu cầu bức thiết về nước sạch cho người dân, ngày 5-5, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có chủ trương đầu tư dự án Nhà máy nước Sơn Thạnh, địa điểm tại xã Diên Thọ (huyện Diên Khánh) với tổng vốn đầu tư 400 tỷ đồng.
Dòng họ Đào ở xóm Phú Thọ, xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) hiện vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn 17 sắc phong các triều vua ban cho dòng họ. Những tấm sắc phong ấy như báu vật và được lưu truyền qua nhiều thế hệ trong dòng họ.
Đền Phú Thọ ở xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương không chỉ là một di tích lịch sử nổi tiếng mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc.
Tháng 11, tháng của Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân, Ngày hội biểu dương, tôn vinh các gia đình văn hóa; xóm, tổ dân phố văn hóa. Đây cũng là thời điểm để cán bộ, nhân dân nhìn lại một năm triển khai thực hiện Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mà cốt lõi là quy ước, hương ước của xóm, tổ dân phố.
Thấy 2 thanh niên có biểu hiện nghi vấn, tổ tuần tra tăng tốc độ yêu cầu dừng xe. Ngay lập tức, đối tượng ngồi sau dùng kiếm khua lên đe dọa…
Phát hiện cơ quan chức năng vây bắt, hai tên 'cẩu tặc' đã rút kiếm chống trả hòng thoát thân.
Tổ tuần tra của Công an xã Hậu Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) phát hiện 2 tên trộm chó liền tổ chức vây bắt thì bị các đối tượng này dùng kiếm chống trả.
Ngày 28/9, Công an xã Hậu Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) cho biết, tổ tuần tra của công an xã này vừa bắt giữ hai đối tượng mang theo kích điện và kiếm đi câu trộm chó trên địa bàn.
Bị yêu cầu dừng xe kiểm tra, 2 kẻ trộm chó ở Nghệ An liền bỏ chạy và vung kiếm chống trả các công an viên.
Khi bị cơ quan chức năng phát hiện bao vây, 2 đối tượng 'cẩu tặc' đã rút kiếm chống trả, nhưng bị khống chế và bắt giữ ngay sau đó.