Quốc hội Việt Nam năm 2023 đã ghi đậm dấu ấn đồng hành mạnh mẽ cùng Chính phủ với những nỗ lực giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, 'tiếp sức' cho doanh nghiệp. Chúng ta cùng nhìn lại hành trình một năm qua với những hoạt động, sự kiện nổi bật để thấy rõ hơn về sự đồng hành này.
quoc-hoi-dong-hanh-cung-chinh-phu-vuot-nhung-con-gio-nguoc
Vừa qua Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 đã thu hút sự tham gia của đông đảo các chuyên gia, nhà nghiên cứu, cơ quan hoạch định, thực thi chính sách, các doanh nghiệp, các đối tượng thụ hưởng chính sách. Trong không khí cởi mở, khách quan, đa chiều và toàn diện, Diễn đàn đã khẳng định thông điệp: Mọi quyết sách đều phải sát hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế, phải dựa trên cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và luận cứ khoa học vững chắc cũng như đồng lòng, chung sức, cùng nhau vượt khó. Thành công của Diễn đàn có ý nghĩa thiết thực phục vụ kịp thời Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và công tác hoạch định, thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Sáng 19/9, phát biểu khai mạc tại Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó ngay trong ngắn hạn và giải pháp căn cơ có tầm chiến lược lâu dài.
Ngô Quyền - Phó trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Lào CaiDiễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 với chủ đề: 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' là sự tiếp nối của chủ đề Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'. Như vậy, 2 năm qua, yếu tố phát triển bền vững nền kinh tế là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Để nội lực trở thành năng lực nội sinh, cần cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế theo hướng bền vững phù hợp với sự phát triển kinh tế thế giới.
Tiếp nối thành công Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, việc Quốc hội chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thường niên Diễn đàn với tên gọi mới từ năm 2022 là Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam chính là một cơ chế tham vấn ý kiến thường niên hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực kinh tế - xã hội. Càng có ý nghĩa hơn khi các Diễn đàn Kinh tế - Xã hội thường niên được tổ chức trong thời điểm Quốc hội đang chuẩn bị tổ chức kỳ họp thường lệ xem xét, quyết định nhiều vấn đề hệ trọng về kinh tế - xã hội, xây dựng pháp luật...
Sáng 17/9, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra họp báo về chương trình Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững'.
Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững' dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 19/9 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ tham dự và chủ trì Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023 sẽ diễn ra ngày 19/9/2023.
Vừa qua, tại Hội nghị tham vấn về công tác tổ chức Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Năm năm 2023, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, dự kiến Diễn đàn sẽ được tổ chức trong 01 ngày (vào tháng 9/2023) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
Cùng với việc khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn, tại hội nghị tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đặc biệt nhấn mạnh yếu tố kiến tạo động lực mới cho tăng trưởng, phát triển. Càng trong điều kiện khó khăn, thử thách thì hoạch định chính sách càng không được phép 'ăn đong'.
Chiều 21/7/2023, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị tham vấn về công tác tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023.
Ngay sau lễ khai mạc Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 sáng nay 18/9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam sẽ đồng chủ trì Chuyên đề 02: 'Thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động, tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững'.
LƯƠNG ANH TẾ - Nguyên Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương
Đặt ra yêu cầu đối với các cơ quan của Quốc hội và mỗi đại biểu dân cử, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: 'Quốc hội phải luôn tự đổi mới, mỗi cơ quan, đại biểu tự giám sát và kiểm soát mình'.
THS.Nguyễn Vân HâụNhìn lại khoảng thời gian hơn một năm rưỡi từ đầu nhiệm kỳ đến nay, hoạt động của Quốc hội Khóa XV, của Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã để lại những dấu ấn đậm nét, lan tỏa tinh thần tận tụy, đổi mới, cộng đồng trách nhiệm, vì dân. Thể hiện rõ nét nhất là trong bối cảnh cực kỳ khó khăn, Quốc hội đã có những quyết sách đúng đắn, hợp lòng dân, cùng với các cơ quan trong hệ thống chính trị triển khai quyết liệt, đồng bộ, linh hoạt các giải pháp ứng phó kịp thời, ngăn chặn, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân; đồng thời, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn, thử thách.
Sáng 20/10, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc. Quốc hội sẽ họp tập trung trong thời gian 21 ngày, trong đó dành 2,5 ngày để tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.
Sáng ngày 20/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Kỳ họp này quyết những vấn đề quan trọng của đất nước.
Sáng nay 20/10, kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV khai mạc. Đây là kỳ họp cuối năm với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến công tác lập pháp và quyết định một số vấn đề quan trọng của đất nước về kinh tế - xã hội cũng như nhân sự một số bộ, ngành.
Sáng 20-10, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể kỳ họp thứ tư.
Vào 9 giờ sáng ngày 20/10, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội. Theo chương trình, Kỳ họp thứ 4 diễn ra trong 21 ngày, ít hơn các kỳ họp cuối năm khác (thông thường 30 ngày) nhưng sẽ giải quyết khối lượng công việc lớn. Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến và quyết định các nội dung quan trọng.
Lần điều chỉnh tăng lương cơ sở gần nhất là từ ngày 1.7.2019, điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ 1.390.000 đồng lên mức 1.490.000 đồng.
Chiều 14/10, tại Nhà Quốc hội, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị giữa Đảng đoàn Quốc hội và Ban Cán sự đảng Chính phủ về việc chuẩn bị kỳ họp thứ Tư, Quốc hội khóa XV.
Chiều 14-10, tại Nhà Quốc hội, Đảng đoàn Quốc hội và Ban Cán sự đảng Chính phủ đã tiến hành họp chuẩn bị kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV.
Chiều 14-10, tại Nhà Quốc hội, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì hội nghị giữa Đảng đoàn Quốc hội và Ban Cán sự Đảng Chính phủ về chuẩn bị Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Chiều 14.10, tại Nhà Quốc hội, các Ủy viên Bộ Chính trị: Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì hội nghị giữa Đảng đoàn Quốc hội và Ban Cán sự Đảng Chính phủ về chuẩn bị Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV.
Dự kiến ngày 20-10-2022 sẽ diễn ra phiên họp thứ 4, kỳ họp Quốc hội khóa XV. Tại phiên họp này, phương án điều chỉnh tiền lương cơ sở sẽ được hoàn chỉnh báo cáo và trình Quốc hội xem xét, quyết định.
Sáng 10/10, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình đã trình bày Báo cáo tóm tắt 3 báo cáo gồm: Kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3 của Quốc hội; Kết quả tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn thư của công dân và kết quả giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2022 ; công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 09/2022 .
Một số kiến nghị cụ thể của cử tri đã được Bộ, ngành nghiên cứu, đưa ra các giải pháp thiết thực để giải quyết như: Trả lời của Bộ Công Thương; Bộ Nội vụ…
Tại cuộc họp giao ban tháng 10/2022 giữa Lãnh đạo Quốc hội với Thường trực Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Phạm Đình Toản nhấn mạnh, nền kinh tế đã có sự phục hồi rất tích cực với GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% (cao nhất từ năm 2011 đến nay); lạm phát được kiểm soát tốt… Kết quả này cho thấy các chính sách hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển KT-XH mà Quốc hội ban hành đã mang lại những hiệu quả rõ rệt.
Cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng cần hướng tới giúp nền kinh tế trở nên năng động hơn. Do đó, cần tăng cường hoàn thiện thể chế thị trường hiện đại, tháo gỡ những rào cản theo hướng nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực; tạo đủ điều kiện cơ bản để thị trường có thể vận hành lành mạnh, minh bạch, thông suốt.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 9/2022 không có nhiều khởi sắc và giá trị phát hành vẫn ở mức thấp. Nhưng tổng giá trị trái phiếu được các doanh nghiệp mua lại trước hạn là 28.833 tỷ đồng, tăng 199% so với cùng kỳ năm trước.
Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 20/10. Tại Kỳ họp này, Quốc hội dự kiến sẽ xem xét nhiều nội dung lớn, quan trọng liên quan đến đời sống dân sinh. Cử tri và nhân dân cả nước đang mong chờ những quyết sách đúng- trúng- kịp thời của Quốc hội.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 9 tháng đầu năm, cả nước có 112.791 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 31,9%. Tính riêng quý III/2022, số doanh nghiệp gia nhập thị trường là 36.558, gấp 2 lần cùng kỳ năm 2021.
Chiều 28/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Đại tướng Singsuk Singpai, Phó Chủ tịch Thứ nhất Thượng viện Thái Lan. Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, chuyến thăm của Đoàn công tác Thượng viện Thái Lan sẽ góp phần củng cố quan hệ giữa hai Quốc hội, thúc đẩy quan hệ Đối tác Chiến lược tăng cường giữa Việt Nam và Thái Lan.
Tăng trưởng những tháng đầu năm cho chúng ta một niềm tin vào 'bức tranh' kinh tế tươi sáng trong năm nay. Tuy nhiên, những thách thức đến từ thế giới cũng như nội tại của nền kinh tế cho thấy không thể chủ quan, lơ là, cần phải kiên định mục tiêu phát triển bền vững làm căn cứ để hoạch định chính sách.
Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022 đã khép lại nhưng dư âm về một Hội nghị Diên Hồng của lòng dân vẫn còn đọng mãi. Thông điệp nhất quán về kiên định ổn định nền tảng kinh tế vĩ mô, sẵn sàng lắng nghe để có những quyết sách phù hợp đưa đất nước phát triển trong giai đoạn mới của Chủ tịch Quốc hội tại Diễn đàn đã truyền cảm hứng và sự kỳ vọng, tin tưởng tới doanh nghiệp, Nhân dân, kiều bào ta ở nước ngoài.
Với việc tăng lãi suất mạnh mẽ từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ACBS tiếp tục lạc quan về việc kiểm soát lạm phát thấp của Việt Nam và duy trì kỳ vọng CPI của Việt Nam năm 2022 sẽ tăng trong khoảng 3,2 - 4%, vẫn nằm trong mục tiêu 4% của Chính phủ.