Ngày 11/6, Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan tuyên bố đã chiếm được một khu vực chiến lược gần với biên giới Ai Cập và Libya, trong khi quân đội Sudan xác nhận đã rút quân khỏi khu vực này.
Nhóm binh lính ít ỏi đã dũng cảm bảo vệ quê hương của họ trước 40.000 quân Đức, một lực lượng địch mạnh gấp 60 lần trong trận chiến mở đầu cuộc xâm lược Ba Lan, châm ngòi cho Thế chiến thứ II.
Cách đây 77 năm, giữa thời kỳ gian khổ, ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc. Thấm nhuần lời kêu gọi của Bác, phong trào thi đua yêu nước được tổ chức rộng khắp, liên tục, trở thành phong trào cách mạng sôi nổi, nhất là trong công nhân lao động tại các nhà máy.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã chỉ đạo các cơ quan liên bang thực hiện mọi biện pháp cần thiết để khôi phục trật tự tại Los Angeles, nơi ông cáo buộc đang bị 'xâm lược' bởi người nhập cư bất hợp pháp và bạo lực leo thang.
Ngày 8/6, Tổng thống Doanld Trump thông báo ông đã chỉ đạo, huy động nhiều bộ ngành liên quan của Mỹ trong việc giải quyết tình trạng mà ông gọi là 'bị xâm lược và chiếm đóng' tại Los Angeles.
Bộ trưởng Quốc phòng John Healey tuyên bố Vương quốc Anh sẽ đầu tư 2 tỷ đô la vào các nhà máy vũ khí mới như một phần của chiến lược tái vũ trang toàn diện.
Đặc phái viên mới của Mỹ về Syria Thomas Barrack tuyên bố hai bên có thể 'bắt đầu chỉ bằng một thỏa thuận không xâm lược, thảo luận về ranh giới và biên giới' để xây dựng lại quan hệ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết Việt Nam mong muốn các bên liên quan giải quyết vấn đề một cách hòa bình.
Ngày 28/5, binh sĩ Thái Lan và Campuchia đã xảy ra va chạm tại khu vực biên giới tranh chấp giữa tỉnh Ubon Ratchathani (đông bắc Thái Lan) và tỉnh Preah Vihear của Campuchia. Bộ Quốc phòng Campuchia xác nhận có 1 binh lính của nước này đã thiệt mạng.
Trận Thermopylae năm 480 TCN là một trận đánh mang tính biểu tượng nhất lịch sử cổ đại, nơi tinh thần quả cảm của một nhóm chiến binh Hy Lạp đi vào huyền thoại.
Cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc xâm lược kéo dài suốt 30 năm vừa kết thúc thắng lợi, dân tộc ta lại bước vào cuộc chiến tranh biên giới ác liệt ở cả phía Bắc và phía Tây Nam.
Nhóm G7 vừa ra tuyên bố chung, cam kết sẽ tiếp tục đóng băng tài sản của Nga cho đến khi chiến tranh kết thúc và hỗ trợ quá trình phục hồi của Ukraine.
Chiến lược này ít nhất đã có từ năm 1066 khi đội quân xâm lược của William, người chinh phạt đốt cháy tất cả các con tàu của mình và bằng cách đó đưa ra một cam kết vô điều kiện là sẽ chỉ chiến đấu mà không lùi bước.
Thái Nguyên là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nơi ra đời và đứng chân của nhiều cơ quan báo chí trong thời kỳ kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược.
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt cho Thái Nguyên - vùng đất 'Thủ đô gió ngàn' trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Sự quan tâm sâu sắc và những lời căn dặn của Người khi về thăm đã trở thành kim chỉ nam, động lực tinh thần to lớn để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đoàn kết, nỗ lực vươn lên. Trên hành trình phát triển hôm nay, Thái Nguyên đang từng bước hiện thực hóa khát vọng trở thành một tỉnh giàu có và phồn thịnh như mong muốn của Bác.
Sáng 17/5, tại xã Gia Lâm (Nho Quan), Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh, Hội CCB huyện, Huyện đoàn Nho Quan phối hợp với Ban Liên lạc truyền thống bộ đội Tây Tiến tổ chức chương trình giao lưu 'Tuổi trẻ Nho Quan với bộ đội Tây Tiến'.
Đối với toàn thể dân tộc Việt Nam, một dân tộc luôn chiến đấu kiên cường vì sự nghiệp cách mạng vĩ đại của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cao nhất và gần gũi nhất, mang lại niềm tin tưởng cho chiến sĩ, đồng bào.
Lầu Năm Góc đã gửi 8.600 binh sĩ, hàng loạt xe bọc thép Stryker đến biên giới tây nam để đối phó với điều mà Tổng thống Trump gọi là 'cuộc xâm lược' của người di cư, các băng đảng ma túy và buôn lậu.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), báo Pathet Lao và ấn phẩm điện tử của hãng Thông tấn xã Lào số ra ngày 15/5 đã đăng bài xã luận 'Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta'.
TP.HCM đang chuẩn bị nội dung xây dựng hồ sơ di tích Địa đạo Củ Chi trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh mục di sản thế giới.
Ngày 12/5 xã Dân Tiến (Khoái Châu) tổ chức gặp mặt, trao tặng quà các gia đình chính sách, người có công, hộ nghèo, hộ cận nghèo, nạn nhân chất độc da cam, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn xã.
Truyền thông Nga vừa công bố một số hình ảnh ghi lại cảnh người dân Liên Xô ăn mừng chiến thắng vào ngày 9/5/1945, thời điểm phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, kết thúc Thế chiến II.
Kỷ niệm 71 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2025) là dịp tôn vinh ý chí kiên cường, sức mạnh đoàn kết và trí tuệ sáng tạo của dân tộc Việt Nam.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong mốc son chói lọi bằng vàng tạc vào lịch sử dân tộc, Thanh Hóa tự hào đã góp phần không nhỏ về sức người, sức của cho chiến dịch toàn thắng.
Trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, chiến dịch Điện Biên Phủ là một sự kiện quan trọng hàng đầu, diễn ra từ tháng 12/1953 đến tháng 5/1954. Với 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, dũng cảm, sáng tạo, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Bộ Quốc phòng Litva thông báo nước này sẽ đầu tư 1,1 tỷ euro (1,2 tỷ đô la) để tăng cường phòng thủ dọc biên giới phía đông với Nga và Belarus.
Có biết bao câu chuyện, tấm gương đánh giặc giữ nước, giữ làng cách đây hơn nửa thế kỷ còn hằn sâu trong ký ức về những chiến sỹ dân quân 'tay cày tay súng', những phụ nữ 'ba đảm đang', thanh niên 'ba sẵn sàng' đã anh dũng bám đất bám làng, hăng say trên đồng ruộng để 'thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người' chi viện cho chiến trường miền Nam ruột thịt đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một dòng chữ khắc tên pharaoh Ai Cập Ramesses III tại miền Nam Jordan. Đây là lần đầu tiên họ có khám phá độc đáo như vậy tại quốc gia này.
Ba Lan đã bắt tay vào một nỗ lực táo bạo và chưa từng có để phát triển đầu đạn hạt nhân của riêng mình, một động thái nhằm 'ngăn chặn sự xâm lược' của Nga trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng và sự bất ổn xung quanh các đảm bảo an ninh truyền thống của NATO.
Trong dòng chảy lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, mảnh đất và con người Cam Lộ vốn giàu truyền thống yêu nước, kiên trung, nghĩa tình, đã vinh dự hai lần được chọn mang sứ mệnh to lớn 'Kinh đô kháng chiến', đó là thành Tân Sở ở xã Cam Chính-nơi vị vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp và thành Vĩnh Ninh ở thị trấn Cam Lộ- nơi đặt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CMLTCHMNVN) thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược. Cam Lộ là 'miền sương ngọt', đất lành nuôi dưỡng các phong trào yêu nước và đấu tranh cách mạng, nơi những người dân quê hiền lành, chất phác đã hóa thành anh hùng, dũng sĩ trên trận địa chống quân thù.
Nhà Tần là một trong những triều đại hùng mạnh của chế độ phong kiến phương Bắc. Sau hàng thế kỷ bị chia cắt, cát cứ, năm 221 trước công nguyên, nước Tần tiêu diệt được các nước Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy, thống nhất Trung Quốc. Tần Doanh Chính lên ngôi lấy hiệu là Tần Thủy Hoàng.
Triển lãm 'Đất nước trọn niềm vui' tại Bảo tàng Hồ Chí Minh đã giới thiệu tới công chúng về hành trình vinh quang đưa cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc Mỹ xâm lược của dân tộc ta đến thắng lợi huy hoàng, non sông thu về một mối.
Trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhìn đoàn quân rầm rập tiến bước dưới quân kỳ, lòng tôi vô cùng xúc động, xen lẫn tự hào. Bởi những gì có được của ngày hôm nay, là sự hy sinh, mất mát của biết bao đồng bào, đồng chí, biết bao dòng họ, làng quê trên đất nước Việt Nam. Trong đó có gia đình tôi, bố mẹ và các anh chị em chúng tôi.
Đại thắng mùa Xuân 1975 là minh chứng cho sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Tháng 5/1954, quân và dân Việt Nam đã làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vang dội khắp năm châu, chấn động địa cầu, góp phần kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nước. Đóng góp vào đó, có một phần công sức của lực lượng chiến đấu và phục vụ chiến đấu tại ngã ba Cò Nòi, nơi được xem là 'cửa ngõ và tọa độ lửa' để vào chiến trường Điện Biên Phủ.
Mang nhiều ý nghĩa chiến lược và lịch sử, trận Legnica năm 1241 là một trong những cuộc đụng độ nổi bật giữa quân đội Mông Cổ và các lực lượng châu Âu thời Trung Cổ.
Cách đây 50 năm - mùa Xuân năm 1975, dân tộc Việt Nam đã làm nên chiến công chói lọi trong lịch sử, với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ngày 30/4/1975 đã khắc sâu vào tâm khảm của hàng triệu người con đất Việt như một mốc son huy hoàng, mở ra kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nhất non sông, đưa đất nước vững bước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
'Không có gì quý hơn độc lập, tự do' là một chân lý bất tuyệt. Trong những ngày mùa xuân 1975 lịch sử, mỗi người lính có mặt giữa những đoàn quân từ mọi miền tiến về Sài Gòn đều mang trong mình mệnh lệnh của Bác Hồ, thể hiện ý chí của toàn dân tộc. Đó là khát vọng vĩ đại của một quốc gia từng phải chống lại biết bao kẻ thù xâm lược trong hành trình 4000 năm lịch sử, đã ngấm sâu vào lòng của mỗi người lính, người dân trên khắp mọi miền đất nước mang hình chữ S...
50 năm đã đi qua, song đại thắng mùa xuân năm 1975, thời khắc Sài Gòn giải phóng lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 mãi mãi là cột mốc chói lọi trong lịch sử chống xâm lược, mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam: độc lập, thống nhất, hòa bình, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đại thắng mùa xuân 1975 là chiến công chói lọi, là mốc son đã đánh bại hoàn toàn mưu đồ chia cắt đất nước Việt Nam của các thế lực xâm lược ngoại bang
Islamabad cho biết sẽ 'phản ứng quyết liệt' với bất kỳ hành động quân sự nào khi căng thẳng với New Delhi tăng cao sau cuộc tấn công ở Kashmir.
Mùa Xuân năm 1963, trong lời chúc mừng năm mới, sau khi gửi đồng bào miền Nam ruột thịt lời thăm hỏi ân cần, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng 4 câu thơ thể hiện niềm tin tuyệt đối vào ngày toàn thắng, Bắc, Nam sum họp: 'Nước Việt Nam ta là một/Dân tộc Việt Nam ta là một/Dù cho sông cạn đá mòn/Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà'. Đây được xem như một bản tuyên ngôn về tinh thần đoàn kết dân tộc, chung sức một lòng vì đất nước Việt Nam tự do, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.