Vào năm 2010, khoảng 10% dân số Singapore ở độ tuổi 65 trở lên, tuy nhiên, đến năm 2030, con số đó dự kiến sẽ tăng lên mức khoảng 25%.
Thái Lan đang có doanh số ôtô điện cao nhất khu vực Đông Nam Á, nhưng Singapore mới được dự báo sở hữu tỷ lệ xe điện lớn nhất trong cơ cấu doanh số ôtô mới.
Singapore có tiềm năng trở thành quốc gia có thị phần xe điện lớn nhất Đông Nam Á vào năm 2040, theo dự báo của BloombergNEF.
Kẹt xe là căn bệnh trầm kha của Đông Nam Á. Thói quen sở hữu xe cá nhân, ý thức tuân thủ luật cùng cơ sở hạ tầng giao thông công cộng thiếu thốn là nguyên nhân.
Giá của giấy phép sở hữu một chiếc ô tô, còn được gọi là giấy chứng nhận quyền sở hữu (COE), ở Singapore đã tăng vọt lên 75.000 USD trước cả khi người mua phải bỏ một khoản để mua ô tô. Nó khiến giấc mơ sở hữu một chiếc xe vượt quá tầm với của nhiều người thuộc tầng lớp trung lưu, những người phải vật lộn với phương tiện giao thông công cộng.
Tesla vừa giảm giá ô tô điện của mình tại Singapore nhưng không nhiều.
Nỗ lực khiến người dân ngừng mua ô tô động cơ đốt trong từ năm 2030 của Singapore đang vấp những khó khăn nhất định khi người dân giàu có đang khá đông trong khi tổng dân số chỉ khoảng gần 6 triệu người. Với mức thu nhập và tài sản hiện có, cư dân ở quốc gia này nhiều người có đủ thu nhập để sở hữu những chiếc siêu xe ở một trong những nơi đắt đỏ nhất thế giới. Vì vậy xe điện vẫn chưa đủ hấp dẫn.
Nỗ lực của Singapore để ngăn chặn mua bán ô tô động cơ đốt trong từ năm 2030 gặp rào cản bởi những người thể hiện tình yêu mãnh liệt với siêu xe.
Các biện pháp cắt giảm chi phí gần đây được thực hiện bởi siêu ứng dụng đa dịch vụ Grab là một động thái cần thiết đối với tình hình tài chính của công ty.
Chuyên gia truyền thông Singapore Ellie Lim đã từ bỏ kế hoạch mua một chiếc Volvo SUV mới để chở đứa con mới sinh khi cô nhận ra rằng chiếc xe sẽ tiêu tốn 142.000 USD.