Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2018/TT-BGDĐT.
Ngày 06/07/2025, tại TP. HCM, Trường Đại học Luật TP.HCM và Trường Đại học Quốc tế phối hợp cùng Học Viện Phát triển Toàn cầu (AGBA) tổ chức hội thảo quốc tế chủ đề 'Phát triển kinh doanh và khởi nghiệp trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và số hóa'. Hội thảo thu hút nhiều nhà nghiên cứu và các học giả, chuyên gia, doanh nhân từ Việt Nam, Mỹ, châu Âu, và châu Á tham dự.
Ngày 29/6, Đảng bộ Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030. Dự đại hội có đồng chí Trần Văn Hải, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Đảng ủy UBND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành, đơn vị cấp tỉnh.
Gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học (NCKH) luôn là mục tiêu và cũng là yêu cầu đặt ra của Trường ĐH Hồng Đức trong tiến trình xây dựng và phát triển nhà trường. Hoạt động này không chỉ giúp học viên, sinh viên tiếp thu kiến thức mà còn phát triển kỹ năng tư duy phản biện, sáng tạo và giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua NCKH. Từ đó tạo nên nguồn nhân lực trẻ, năng động, sáng tạo phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Phát huy truyền thống, thành tựu đã đạt được, 5 năm qua, Đảng bộ Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã đoàn kết, thống nhất, thể hiện vai trò hạt nhân chính trị trong lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các hoạt động giáo dục, góp phần làm nên những thành tựu vẻ vang, từng bước khẳng định vị thế, uy tín của nhà trường trong hệ thống giáo dục ĐH nước nhà.
Nhiều ý kiến cho rằng, Quyết định 37 mới quan tâm đến chất lượng ứng viên, chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng, tầm vóc thành viên Hội đồng giáo sư.
Ngày 19/6/2025, Trường Đại học Văn Lang chính thức được xếp vào top 1001-1200 của QS World University Rankings 2026.
Theo chuyên gia giáo dục và ĐBQH, ưu tiên cấp kinh phí theo cơ chế quỹ không thúc đẩy sự phát triển KH&CN mà còn nâng cao trách nhiệm giải trình.
Nghiên cứu khoa học ở bậc đại học tại Đà Nẵng, với nòng cốt là Đại học Đà Nẵng và các trường thành viên, đã tạo nên bề dày thành tựu, góp phần nâng tầm giáo dục đại học khu vực miền trung - Tây Nguyên và cả nước.
'Ái kỉ học thuật' là một hiện tượng không mới trong đời sống tri thức, nhưng vẫn âm thầm tồn tại như một chiếc bóng sau danh tiếng, học hàm, học vị.
Giáo sư Trần Ngọc Hải cho rằng cần cơ chế linh hoạt để tận dụng giảng viên ngành phù hợp, bởi giảng viên về AI, vi mạch tại các trường đại học hiện rất hạn chế.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực được giao và công tác xây dựng Đảng. Vượt qua những thách thức từ quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, truyền thông, Học viện đã giữ vững vị thế là cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia về đào tạo lý luận chính trị và báo chí - truyền thông.
Làn sóng quốc tế hóa giáo dục đại học đã khiến các trường 'chạy đua' lấy số lượng bài báo quốc tế, trong đó có ngành Luật. Tuy nhiên, song song với thành tích ấn tượng về con số lại là sự lãng phí công sức, tài chính và cả uy tín học thuật.
Theo thông tin từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, GS.TSKH Hoàng Xuân Phú được bầu là viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học châu Âu.
GS. TSKH Hoàng Xuân Phú, Viện Toán học (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Châu Âu. Trước đó, ông là viện sĩ của 4 Viện hàn lâm danh tiếng khác.
Sáng 18-5, tại TP. Pleiku, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai phối hợp với Viện phát triển nguồn lực xã hội Phương Nam (Viện Phương Nam) khai giảng khóa tập huấn 'Ứng dụng Y học thực chứng'. Tham dự có ông Lý Minh Thái- Giám đốc Sở Y tế tỉnh, lãnh đạo Viện Phương Nam và đông đảo học viên.
Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên có 288 công trình khoa học được công bố trong năm 2024, trong đó có 115 bài báo quốc tế thuộc danh mục ISI/Scopus.
Ngày 6/5, Trường Đại học Mở TPHCM tổ chức tọa đàm khoa học về việc tham gia hệ thống trích dẫn Wos, Scopus của các Tạp chí khoa học Việt Nam.
Hệ thống trích dẫn quốc tế uy tín không chỉ là cửa ngõ tiếp cận cộng đồng khoa học toàn cầu mà còn là thước đo chất lượng, minh bạch của tạp chí.
Gần đây, hiện tượng bài báo khoa học bị rút trở nên đáng báo động.
Việc nâng thứ hạng trên trường quốc tế là thách thức lớn đối với nhiều CSGDĐH do sự khác biệt về tiêu chí xếp hạng, hạn chế kinh phí và nguồn lực dành cho NCKH.
Nhóm sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã ứng dụng AI để nâng cao độ chính xác và tầm nhìn dự báo trên lưu vực Sông Đà. Nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí quốc tế uy tín Q1.
Hoạt động khoa học, công nghệ trong giáo dục và đào tạo không chỉ là một trong những yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mà còn tạo những tri thức mới, sản phẩm mới phục vụ sự phát triển đất nước. Vì vậy, những năm qua, hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được ngành giáo dục chú trọng đẩy mạnh trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực hoạt động.
TS Phạm Hiệp cho rằng 'xây dựng nền giáo dục quốc dân hiện đại, ngang tầm khu vực và thế giới' là con đường duy nhất để thúc đẩy đất nước hùng cường, vững mạnh.
Một số tiêu chí trong Quyết định số 37 cần điều chỉnh để vừa tăng số lượng, vừa đảm bảo chất lượng nhà nghiên cứu trong nước.
Nhóm Nghiên cứu Đo lường Khoa học & Chính sách Quản trị Nghiên cứu công bố xếp hạng thành tựu bài báo nghiên cứu các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2024
Thông tin từ báo cáo ba công khai cho thấy, nguồn thu nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Trường Đại học Thương mại chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn.
Trong số 70 cơ sở giáo dục đại học được vào SARAP Ranking 2024, có đến 49 cơ sở giáo dục đại học có nhiều hơn một tên tiếng Anh được thống kê trong WoS.
Chất lượng các bài báo nghiên cứu ngày càng được nâng cao, góp phần tăng cường sự hiện diện của khoa học Việt Nam trên bình diện quốc tế.
Ngày 14/3, tại Trường ĐH Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động Khoa học công nghệ năm 2025.
Sinh viên các trường đại học, cao đẳng đã, đang và ngày càng phát triển việc nghiên cứu khoa học với nhiều đề tài thiết thực, có tính ứng dụng cao.
Đây là chỉ tiêu đáng chú ý được thông qua tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trường Đại học Tôn Đức Thắng lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030.
Xếp hạng đại học vẫn đang là một vấn đề thú vị, luôn mang tính thời sự và thu hút rất nhiều sự quan tâm. Nếu việc xếp hạng đại học chỉ dựa vào các tiêu chí có thể đánh giá được kết quả đầu ra từ hoạt động của các đại học thì có thể thứ hạng của các đại học sẽ chính xác hơn, và kết quả xếp hạng chắc chắn sẽ ít bị tranh cãi hơn.
Các cơ sở GD đại học đứng trước đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, chú trọng hơn năng lực nghiên cứu của giảng viên...
Việt Nam của chúng ta được xếp thứ 5 các quốc gia ASEAN về thành tựu bài báo nghiên cứu với 12.421 bài báo nghiên cứu loại WoS.
Với những giảng viên không đạt 0,6 công trình/năm, cơ sở giáo dục đại học cần có chính sách để tạo điều kiện cho giảng viên phấn đấu đạt mục tiêu.
Sáng 15/1, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi dự Hội nghị tuyên dương các gương điển hình tiên tiến trong công tác do ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 xếp hạng thứ 16 trong top 100 tại Bảng xếp hạng đại học tại Việt Nam năm 2025 (VNUR-2025).
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 xếp hạng thứ 16 trong top 100 tại Bảng xếp hạng đại học tại Việt Nam năm 2025 (VNUR-2025).
Bảng xếp hạng đại học Việt Nam (VNUR) vừa công bố xếp hạng 100 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam năm 2025, trên cơ sở rà soát 237 cơ sở giáo dục đại học của cả nước.