Tòa quyết định tạm dừng phiên tòa phúc thẩm giai đoạn 2 để làm việc với Cục Thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm rõ các khoản tiền liên quan đến vụ án do giá trị tài sản lớn.
TPHCM có thêm 22 điểm cấp, đổi giấy phép lái xe; Sở Giao thông công chánh TPHCM 'nợ' 120.000 bằng lái xe; Vụ án Vạn Thịnh Phát: Thông tin quan trọng với 43.000 trái chủ nhận tiền; Nữ chủ tiệm vàng nhảy qua tủ kính, chặn bắt cướp từng học võ,... là những tin tức phương Nam đáng chú ý tuần qua.
Ngày 12/12/2024, theo Thông báo của TAND TPHCM, bị cáo Trương Mỹ Lan và 28 bị cáo khác đã gửi đơn kháng cáo đối với Bản án hình sự sơ thẩm số 504/HSST/2024 ngày 17/10/2024 của TAND TPHCM. Trong đó, bị cáo Trương Mỹ Lan kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm (Giai đoạn 2) và 28 bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt…
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có văn bản thông báo về việc kháng cáo của các bị cáo, người bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giai đoạn 2 của vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Giúp người bị hại trong vụ án Vạn Thịnh Phát yên tâm được giải quyết bồi thường, yên tâm 'ngồi ở nhà' và đợi đến lượt được giải quyết
Sau nhiều giờ tìm kiếm, vào 0h ngày 7/11, Đại tá Nguyễn Văn Sơn, Trung đoàn trưởng Trung đoàn không quân 940, đã được lực lượng cứu hộ đưa ra khỏi rừng an toàn trong vụ rơi máy bay quân sự.
Sáng 7/11, phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 đồng phạm trong giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị có liên quan tiếp tục phần xét hỏi.
Tòa án nhân dân TPHCM vừa phát thông báo đến các bị hại kiểm tra thông tin cá nhân giao dịch mua bán 6 mã trái phiếu liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát.
HĐXX đang tiến hành xét hỏi với bị cáo Trương Mỹ Lan và các bị cáo đồng phạm liên quan đến nhóm tội rửa tiền trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. Tại tòa, các bị cáo cũng khai rõ về kịch bản rửa tiền và vận chuyển tiền giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan.
Phát hiện thêm thi thể trong vụ sập cầu Phong Châu; Bắt giữ 2 đối tượng tham gia tổ chức khủng bố 'Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời'; Vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm tại Lebanon: Chính quyền công bố kết quả điều tra sơ bộ… là những thông tin nổi bật của Tiêu điểm Tuần 21/9/2024.
Trái với vẻ điềm tĩnh của vợ chồng bị cáo Trương Mỹ Lan, nhiều đồng phạm của họ đã nghẹn ngào khi cất lời tại tòa
Ngày 19/9, TAND TP Hồ Chí Minh sẽ mở phiên tòa hình sự xét xử vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' liên quan đến việc phát hành trái phiếu trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư An Đông, Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Sunny World, Công ty cổ phần đầu tư Quang Thuận, Công ty cổ phần dịch vụ thương mại TP Hồ Chí Minh và các đơn vị có liên quan (Vụ án Vạn Thịnh Phát, giai đoạn 2).
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan bị cáo buộc là đối tượng chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo các bị cáo, đối tượng liên quan tại Tập đoàn và Ngân hàng SCB vận chuyển trái phép 4,5 tỷ USD qua biên giới.
Đề nghị bổ sung quy định về công chứng điều lệ doanh nghiệp, thỏa thuận góp vốn trong việc thành lập doanh nghiệp vào dự án Luật Công chứng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, hiệu quả mang lại là giúp tránh được tình trạng thành lập hàng loạt công ty ma làm ăn phi pháp.
Đại biểu Quốc hội cho rằng bắt buộc công chứng hồ sơ thành lập doanh nghiệp sẽ hạn chế tình trạng lạm quyền của người đại diện pháp luật, ngăn chặn rửa tiền.
Đại biểu đề nghị bổ sung quy định cho phép các tổ chức hành nghề công chứng được quyền kết nối, chia sẻ và khai thác cơ sở dữ liệu, thông tin sinh trắc học như ảnh khuôn mặt, vân tay, mống mắt mà không ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
Theo điều tra, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã sử dụng 1.470 công ty và gần 1.800 cá nhân để đứng tên thành lập doanh nghiệp, đứng tên khoản vay, cổ phần, tài sản, ký khống tài liệu, chứng từ.
Ngoài 34 bị can bị đề nghị truy tố trong giai đoạn 2 vụ án, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng kiến nghị xử lý nghiêm về Đảng, chính quyền nhiều cá nhân, tổ chức, kiến nghị các Bộ, ngành liên quan có giải pháp 'bịt lỗ hổng' trong việc vận chuyển tiền tệ, phát hành trái phiếu...
Ngăn chặn 'vàng hóa', kiểm soát lạm phát; Vụ án Vạn Thịnh Phát: Đường đi của 4,5 tỉ USD; Tuyển Việt Nam ngược dòng thành công; Hàng hóa Việt hút khách quốc tế;… là những thông tin chính trên báo in Người Lao Động số ra ngày 7-6
Cơ quan điều tra xác định, tổng số tiền Trương Mỹ Lan và đồng phạm vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới là 4,5 tỷ USD, tương đương 106.730 tỷ đồng.
Các bị cáo gồm Chu Lập Cơ, Trương Huệ Vân (lần lượt là chồng và cháu gái bà Trương Mỹ Lan), Nguyễn Cao Trí, Trần Thị Mỹ Dung, Dương Tấn Trước cùng nhiều bị cáo khác có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Xem xét trách nhiệm của hiệu trưởng vụ buộc thôi học 2 học sinh; Hàng loạt chủ tịch cấp huyện ở Quảng Ngãi bị phê bình; Nguy cơ xung đột Israel - Iran cận kề... là những thông tin đáng chú ý
Ngoài khối tài sản của bà Trương Mỹ Lan đang bị kê biên, HĐXX TAND TP HCM còn tuyên buộc nhiều cá nhân, công ty có nghĩa vụ khắc phục hàng chục ngàn tỉ đồng
Chiều 12/4, tại buổi họp báo thường kỳ quý I năm 2024 của Bộ Tư pháp, trả lời câu hỏi của báo chí về kế hoạch thi hành án để thu hồi tài sản trong vụ Vạn Thịnh Phát, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự Nguyễn Thắng Lợi cho biết, vụ án này vừa được Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tuyên án sơ thẩm. Bản án có phần nội dung về bồi thường thiệt hại với khoản tiền rất lớn, với nhiều tài sản, nhiều đương sự.
Tổng cục Thi hành án dân sự đã chỉ đạo Cục Thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch chi tiết, bố trí nguồn lực và cử cán bộ hướng dẫn địa phương thi hành án vụ Vạn Thịnh Phát.
'6 tháng qua, kết quả thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế là 1.177 việc với hơn 10.000 tỷ đồng' - thông tin cho biết tại cuộc họp báo thường kỳ do Bộ Tư pháp tổ chức chiều 12/4.
Theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, vụ Vạn Thịnh Phát có thiệt hại rất lớn, đơn vị chỉ đạo cơ quan thi hành dân sự địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết; bố trí nguồn lực, cán bộ hướng dẫn nộp đơn thi hành án.
Phó Tổng cục THADS Nguyễn Thắng Lợi đánh giá, Vạn Thịnh Phát là vụ án rất lớn, được sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Vì vậy, Tổng cục Thi hành án dân sự đã chỉ đạo cơ quan thi hành án dân sự địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết, bố trí nguồn lực và cử cán bộ hướng dẫn địa phương thi hành án.
Ngoài việc bị tuyên buộc như trên, bị cáo Trương Mỹ Lan bị tòa tuyên án tử hình - tổng hợp hình phạt của nhiều tội danh
Là bị cáo duy nhất bị truy tố, xét xử về tội 'Nhận hối lộ', bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II thuộc Ngân hàng Nhà nước, bị HĐXX tuyên phạt tù chung thân về tội danh trên.
Nói lời sau cùng, các bị cáo tỏ ra ăn năn về những gì bản thân gây ra. Họ mong có một mức án thể hiện sự khoan dung của pháp luật để có thể sớm trở về với người thân
Miền Bắc kết thúc đợt nắng nóng khắc nghiệt; Vụ án Vạn Thịnh Phát: Các bị cáo xin khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt; Bà Nguyễn Phương Hằng thấy hạnh phúc vì không kháng cáo; Nhiều học sinh ở Vĩnh Long cấp cứu vì ngộ độc từ đồ chơi;… là những thông tin đáng chú ý.
Dẫn các tài liệu, chứng cứ, VKSND TP HCM khẳng định có căn cứ để khẳng định các bị cáo có hành vi như cáo trạng nêu
Theo đại diện Viện Kiểm sát, bà Đỗ Thị Nhàn có hành vi làm trái công vụ xuyên suốt quá trình thanh tra SCB và đây là phương thức, thủ đoạn để bị cáo này nhận hối lộ 5,2 triệu USD. Còn ông Nguyễn Văn Hưng là người chủ mưu, cầm đầu của tội danh 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Phiên tòa sơ thẩm ngày 27/3/2024 xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, gọi tắt là Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 đồng phạm tiếp tục phần tranh tụng. Nhiều bị cáo hối hận vì phải trả giá quá đắt khi được thuê và chấp nhận làm theo chỉ đạo của cấp trên, giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan rút tiền từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Ngày 26/3, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan tiếp tục phần bào chữa của luật sư .
Những người được xác định từng là thân tín, giúp sức tích cực cho bà Trương Mỹ Lan liên tục đưa ra lý lẽ chống lại lời khai của bị cáo này
Sáng ngày 21/3, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan tiếp tục phần bào chữa của luật sư cho các bị cáo.
Ngày 19/3, Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công bố xong mức án đề nghị đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (68 tuổi, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 người liên quan đến các sai phạm tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), trong đó có một án tử hình và 4 án chung thân.
Trong khi ông Nguyễn Văn Hưng khai không chỉ đạo làm sai lệch kết quả thanh tra thì bà Đỗ Thị Nhàn cho rằng chính cựu Phó Chánh thanh tra Ngân hàng Nhà nước là người đã chỉ đạo sửa lại và sẽ đưa ra chứng cứ để chứng minh.
Vụ án Vạn Thịnh Phát đang được TAND TP HCM xét xử bộc lộ nhiều vấn đề đáng suy ngẫm, trong đó có nội dung nhiều nhân viên cấp cao làm việc trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) xin nghỉ việc vì nhận thấy hoạt động ngân hàng bất thường, có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Thừa nhận cáo buộc chỉnh sửa Kết luận thanh tra dẫn tới việc không phát hiện sai phạm tại SCB nhưng Đỗ Thị Nhàn khẳng định bị cáo thực hiện hành vi này theo sự chỉ đạo của Nguyễn Văn Hưng.
Lúc 8h15' sáng nay (14-3), phiên tòa xét xử vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi của các luật sư.
Trả lời của các bị cáo tại tòa tiếp tục làm rõ nhiều tình tiết trong vụ án
Ngày 13/3, tại phiên tòa sơ thẩm của TAND TPHCM, xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan, các luật sư tiếp tục tham gia hỏi các bị cáo.
Chiều 13/3, phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần tham gia xét hỏi của các luật sư nhằm làm rõ vị trí, vai trò của bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong các vấn đề tái cơ cấu, cho vay, giải ngân, giải quỹ, thẩm định giá tài sản đảm bảo tại Ngân hàng SCB.
Xoay quanh việc xác định vai trò của bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch HĐQT SCB Bùi Anh Dũng nói rằng 'bị cáo thấy mình làm việc như bù nhìn, được triển khai thì thực hiện chứ hoàn toàn không được ý kiến'
Theo bị cáo Trần Thị Mỹ Dung, hầu như các khoản vay tại Ngân hàng SCB là khoản vay ngắn hạn, khi tới hạn chỉ có hai phương pháp là trả vào hoặc cơ cấu khoản vay.
Sáng 12/3, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan với phần đặt câu hỏi của các luật sư.
Trong lúc bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định không chi phối SCB thì nhiều cựu cán bộ ngân hàng này có lời khai ngược lại
Chiều 11/3, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các công ty, đơn vị, tổ chức liên quan tiếp tục diễn ra với phần xét hỏi của đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP Hồ Chí Minh với các bị cáo.
Khi được Viện kiểm sát xét hỏi, bị cáo Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục thanh tra, giám sát ngân hàng II) thắc mắc khi nhiều người trong đoàn thanh tra cũng nhận tiền, nhưng chỉ mình bà bị truy tố tội 'Nhận hối lộ'.